Mã tài liệu: 120286
Số trang: 42
Định dạng: docx
Dung lượng file: 522 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Trong bất kỳ một nền kinh tế nào thì mục tiêu của các doanh nghiệp đều là hướng tới việc tối đa hóa lợi nhuận và ngày càng nâng cao lợi ích kinh tế xã hội. Để đạt được mục tiêu này, các doanh nghiệp phải thường xuyên đầu tư phát triển các phương thức kinh doanh, nâng cao năng suất lao động; chất lượng sản phẩm đồng thời tiết kiệm chi kinh doanh nhằm giảm giá bán sản phẩm. Các doanh nghiệp đã lấy thu nhập của người lao động là công cụ quản lý để tăng hiệu quả kinh doanh, đồng thời thu nhập người lao động là động lực kinh tế mạnh mẽ thúc đẩy người lao động làm việc với chất lượng và hiệu quả ngày càng cao. Mặt khác, đối với doanh nghiệp thu nhập của người lao động còn là một bộ phận cấu thành của chi phí kinh doanh, nó luôn được tính toán và quản lý chặt chẽ. Do đó, khi trả lương cho người lao động phải hợp lý, tiết kiệm, góp phần động viên, thúc đẩy người lao động làm việc đạt hiệu quả cao nhất.
Đối với người lao động, tiền lương là khoản thu lao mà họ nhận được thông qua lao động sản xuất, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội, có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt hàng ngày của họ. Phần đấu nâng cao thu nhập là mong muốn của mỗi người lao động. Mong muốn này tạo động lực để người lao động phát triển trình độ và khả năng của mình. Tăng thu nhập cho người lao động là góp phần cải thiện đời sống cho họ, động viên, thúc đẩy họ làm việc tích cực.
Về mặt xã hội, thu nhập của người lao động là yếu tố cấu thành nên tổng thu nhập quốc dân, thu nhập bình quân đầu người thể hiện mức sống của toàn xã hội, thể hiện sự giàu mạnh của một đất nước. Hơn nữa, thu nhập của người lao động ổn định sẽ là nền tảng để phát triển các lĩnh vực khác như văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao….Từ đó giúp cho con người phát triển cả về mặt vật chất lẫn tinh thần, trí tuệ. Như vậy, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, thu nhập của người lao động có một ý nghĩa vô cùng to lớn cả về mặt kinh tế cũng như về mặt xã hội. Dó đó công tác phân tích thống kê thu nhập của người lao động cần phải được đặc biệt coi trọng. Cần phải thường xuyên phân tích, đánh giá về thu nhập của người lao động để đảm bảo sự hài hòa về lợi ích giữa người lao động và doanh nghiệp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 227
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 263
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 177
👁 Lượt xem: 177
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 160
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 124
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 163
⬇ Lượt tải: 14
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 1209
⬇ Lượt tải: 17