Mã tài liệu: 115554
Số trang: 15
Định dạng: docx
Dung lượng file: 76 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Một trong những khái niệm về kiểm toán được khẳng định là phù hợp, đúng đắn và đầy đủ nhất là định nghĩa của Alvin Aren:Kiểm toán là quá trình mà theo đó một cá nhân độc lập, có thẩm quyền thu nhập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin số lượng có liên quan đến một tổ chức kinh tế cụ thể nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa các thông tin số lượng đó với các chuẩn mực đã được thiết lập. Khái niệm này đã bao quát toàn bộ bản chất và chức năng của kiểm toán. Tuy nhiên cần phân tích chi tiết để hiểu rõ khái niệm về kiểm toán :
Trước hết, đó là Thông tin khối lượng và các chuẩn mực kiểm toán đã được thiết lập: Thông tin khối lượng bao gồm nhiều dạng khác nhau. Thông tin có thể định lượng được như các báo cáo. Các chuẩn mực để đánh giá thông tin rất phong phú, đa dạng, có sự biến đổi linh hoạt tuỳ theo mục đích của từng cuộc, từng loại hình kiểm toán.Thông thường các chuẩn mực này là những quy định trong các văn bản pháp luật về các lĩnh vực khác nhau của mỗi quốc gia và được chọn,sử dụng cho mục tiêu kiểm toán.
Tổ chức kinh tế: Trong bất cứ cuộc kiểm toán nào, phạm vi trách nhiệm của kiểm toán viên cũng được xác định rõ ràng và gắn liền với một đối tượng kiểm toán cụ thể. Đầu tiên là xác định đơn vị và thời gian tiến hành kiểm toán. Tổ chức kinh tế có thể là tổ chức pháp nhân hoặc thậm chí có thể là một cá nhân.
Thu thập và đánh giá bằng chứng: Bằng chứng là thông tin mà kiểm toán viên đã sử dụng dùng để xác định xem số lượng đang được kiểm toán có được trình bày phù hợp với các chuẩn mực được thiết lập hay không?. Quá trình xác định số lượng bằng chứng cần thiết và đánh giá các thông tin số lượng đó iệu có phù hợp với các chuẩn mực được thiết lập và thoả mãn các mục đích lkiểm toán là khâu rất quan trọng trong cuộc kiểm toán.
Các chuyên gia độc lập và có đủ thẩm quyền: Kiểm toán viên phải là những người có đủ khả năng và thẩm quyền cũng như độc lập với đối tượng được kiểm toán. Kiểm toán viên cần phải độc lập về kinh tế cũng như độc lập về hoạt động nghiệp vụ. Kiểm toán viên hoạt động theo quy định của Pháp luật, được pháp luật bảo hộ và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 2781
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 1207
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 2296
⬇ Lượt tải: 17