Mã tài liệu: 125156
Số trang: 25
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Nước ta đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là xu thế tất yếu, là đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Trong quá trình chuyển đổi đó, dưới sự quản lý của Nhà nước, mỗi doanh nghiệp thực sự trở thành một chủ thể kinh tế của quá trình sản xuất xã hội, là xương sống, là động lực để thúc đẩy các thành phần kinh tế khác phát triển.
Mấy năm trở lại đây, mọi hoạt động của các thành phần kinh tế đã dần đi vào sự ổn định và phát triển theo hướng hoà nhập chung. Hiệu quả của hoạt động kinh doanh ngày càng được các doanh nghiệp chú trọng và phân tích, đánh giá. Hướng tới nhịp độ phát triển kinh tế mới, sự đổi mới của đất nước, mọi doanh nghiệp luôn tiến tới tự hoàn thiện mình ở mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Muốn đạt được điều đó, mọi doanh nghiệp đều phải biết quản lý và sử dụng vốn như thế nào cho hợp lý. Dưới nền kinh tế thị trường hiện nay, vấn đề đó đã trở thành một điểm sáng mà mọi doanh nghiệp đều quan tâm.
Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp vừa phải đảm bảo đủ vốn cho quá trình sản xuất, vừa nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong quá trình sản xuất. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư là mục tiêu phấn đấu lâu dài của mỗi doanh nghiệp. Đặc biệt, để đưa ra giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao sử dụng vốn lưu động (VLĐ), bản thân doanh nghiệp phải biết kết hợp giữa lý luận với điều kiện kinh tế xã hội và các quy định của Nhà nước trong quản lý và sử dụng VLĐ.
Trong thời gian không nhiều được kiến tập tại Công ty cổ phần thiết bị, dược phẩm và dịch vụ y tế Nam Định, được đối diện với thực tiễn quản lý kinh tế kết hợp với nhận thức của bản thân về tầm quan trọng về quản trị VLĐ, được sự giúp đỡ nhiệt tình của văn phòng công ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo – TS. Phạm Thị Liên, em đã quyết định chọn đề tài cho đề án môn học của mình là: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần thiết bị, dược phẩm và dịch vụ y tế Nam Định”.
Kết cấu đề tài:
Phần I: Lý luận chung về vốn lưu động
Phần II: Thực trạng quản trị VLĐ tại Công ty cổ phần thiết bị, dược phẩm và dịch vụ y tế Nam Định – Kiến nghị và giải pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 193
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 184
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16