Mã tài liệu: 61464
Số trang: 71
Định dạng: docx
Dung lượng file: 447 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Hiện nay phát triển kinh tế là một vấn đề mang tính chất toàn cầu mà mọi quốc gia đều đặt lên mục tiêu hàng đầu, đi đôi với nó là xu hướng quốc tế hoá các hoạt động kinh tế. Điều này khiến các quốc gia phải thực hiện chính sách hoà nhập vào cộng đồng kinh tế thế giới. Trước tình hình đó và thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, Đảng ta chủ trương chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Đó là tiền đề khách quan kích thích các tiềm năng trong nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, từng bước tham gia vào phân công lao động quốc tế cũng như tạo dựng tiền đề cho hoạt động tài chính tiền tệ, đặc biệt là hoạt động ngân hàng.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, hệ thống Ngân hàng thương mại cũng được hoàn thiện và phát triển. Để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, các Ngân hàng thương mại đã không ngừng đổi mới và hiện đại hoá hoạt động ngân hàng.
Từ những năm đầu của thập niên 90, hệ thống Ngân hàng của Việt Nam đã sớm tiếp cận với tin học điện tử, triển khai chương trình hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng gắn với việc đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế nghiệp vụ và phong cách giao dịch tạo điều kiện cho khách hàng từ khâu mở tài khoản đến việc hướng dẫn khách hàng sử dụng tài khoản, nhận tiền, rút tiền một cách nhanh gọn và thuận tiện.
Thanh toán điện tử là một phương thức ứng dụng công nghệ thông tin vào Ngân hàng. Nghiệp vụ thanh toán điện tử được tin học hoá đã có những bước tiến triển đáng kể trong hệ thống Ngân hàng, vòng quay vốn nhanh hơn, tiền mặt trong lưu thông giảm đáng kể, hạn chế lạm phát, thời gian thanh toán nhanh và đạt độ chính xác cao.
Hiện nay thanh toán điện tử cho ta nhận thức mới mẻ, hoàn toàn khác thanh toán vốn nhiều thủ tục phiền hà trước kia. Xuất phát từ những quan điểm trên nên thanh toán điện tử đã đi vào hoạt động một cách nhanh chóng trong hệ thống Ngân hàng ngày 01/07/1996 theo quy chế điện tử của thống đốc Ngân hàng.
Đề tài gồm những nội dung chính sau:
Chương I: Lý luận chung về công tác thanh toán điện tử của hệ thống Ngân hàng Công thương.
Chương II: Thực trạng công tác thanh toán điện tử tại Ngân hàng Công thương Đống Đa.
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác thanh toán điện tử tại Ngân hàng Công thương Đống Đa
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 181
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 223
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 182
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 185
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 21
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 198
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 255
⬇ Lượt tải: 12
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16