Mã tài liệu: 133613
Số trang: 39
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Trên con đường đổi mới, hội nhập khu vực và quốc tế, Việt Nam đang từng bước phát triển và đ• đạt được nhiều thành tựu đáng kể.Tuy nhiên, trong những bước chuyển đổi cơ chế kinh tế, có nhiều quan hệ mới, phức tạp nảy sinh đặc biệt là trong thị trường tài chính. Bởi vì thị trường tài chính luôn hấp dẫn, sôi động nhưng cũng chứa đựng đầy rẫy những rủi ro và không kém phần khốc liệt. Nó không chỉ thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư mà của mọi tầng lớp dân cư trong x• hội. Bên cạnh đó, trong điều kiện mới chuyển đổi cơ chế kinh tế, hệ thống pháp lý chưa hoàn chỉnh, kinh nghiệm và chuyên gia giỏi về quản lý chưa có nhiều nên hiệu quả quản lý và mức độ hoàn thành mục tiêu đề ra là chưa cao.
Trước thực trạng đó, kiểm toán đ• ra đời và phát triển như một nhu cầu tất yếu. Trên thế giới, kiểm toán đ• ra đời và phát triển từ rất sớm nhưng ở Việt Nam nó chỉ thực sự bắt đầu từ tháng 5 năm 1991 đánh dấu bằng việc ra đời của hai công ty kiểm toán: VACO và AASC. Cùng với sự phát triển của đất nước thì lĩnh vực kiểm toán ngày càng được mở rộng và phát triển đặc biệt là lĩnh vực kiểm toán tài chính. Trong đó kiểm toán tài sản cố định (TSCĐ) và khấu hao TSCĐ là một phần hành rất quan trọng trong kiểm toán tài chính.
Đối với một doanh nghiệp, Tài sản cố định đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, việc hạch toán TSCĐ cũng như việc trích lập chi phí khấu hao TSCĐ cần được ghi chép đúng đắn và tính toán chính xác. Hơn nữa, TSCĐ là khoản mục thường chiếm tỷ trọng lớn trên Bảng cân đối kế toán nên một sai sót nhỏ đối với khoản mục này cũng gây ảnh hưởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Do đó, kiểm toán tài sản cố định đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng cũng như bảo quản tài sản cố định, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, nội dung của đề án này được chia thành hai phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài
sản cố định
Phần II: Nội dung và trình tự kiểm toán tài sản cố định và khấu hao
tài sản cố định trong kiểm toán tài chính
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 143
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 215
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 1151
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16