Mã tài liệu: 124281
Số trang: 71
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước thì các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động thương mại nói riêng có những chuyển biến rõ rệt và đạt được nhiều thành tựu đáng kích lệ. Chính trong điều kiện mới đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng vươn lên để tự khẳng định vị trí của mình trên thương trường.
Đối với doanh nghiệp thương mại thì hoạt động kinh doanh chính là bán hàng. Trong một nền kinh tế, doanh nghiệp thương mại giữ vai trò phân phối lưu thông hàng hoá, thúc đẩy quá trình táI sản xuất xã hội. Hoạt động của doanh nghiệp thương mại diễn ra theo chu kỳ T-H-T’ hay nói cách khác nó bao gồm 2 giai đoạn mua và bán hàng hoá. Như vậy trong hoạt động kinh doanh thương mại, bán hàng là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản, nó giữ vai trò chi phối các nghiệp vụ khác, các chu kỳ kinh doanh chỉ có thể diễn ra liên tục nhịp nhàng khi khâu bán hàng được tổ chức nhằm quay vòng vốn nhanh, tăng hiệu suất sinh lời.
Trong cơ chế thị trường, sự cạnh tranh là hiện tượng tất yếu. Nó vừa là cơ hội vừa là thử thách đối với mỗi doanh nghiệp. Cơ chế thị trường cho phép đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào tổ chức tốt công tác bán hàng đảm bảo thu hồi vốn nhanh và có l•i. Ngược lại doanh nghiệp tỏ ra non kém trong tổ chức hoạt động kinh doanh thì chẳng bao lâu sẽ đI đến bờ vực phá sản, thực tế của nền kinh tế nước ta đang chứng tỏ điều đó.
Bước sang năm 2003, việc bán hàng hoá của các doanh nghiệp trên toàn quốc phải đối mặt với không ít khó khăn và thử thách do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh giữ Mĩ-irắc. Giá cả mọi mặt hàng đều tăng do giá đầu vào tăng cộng thêm những cước chi phí tăng do giá xăng, dầu tăng. Thêm vào đó do sự gia tăng ngày càng nhiều của các doanh nghiệp với các loại hình kinh doanh đa dạng làm cho sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Hơn thế nữa, chính sách mở cửa của nền kinh tế các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh của các mặt hàng nước ngoài. Cơ chế quản lý còn nhiều bất cập gây không ít những khó khăn và trở ngại cho các doanh nghiệp. Do vậy để có thể đứng vững trên thương trường thì doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác bán hàng, có chiến lược bán hàng thích hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Gắn liền với công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng giữ một vai trò hết sức quan trọng vì nó phản ánh toàn bộ quá trình bán hàng của doanh nghiệp cũng như việc xác định kết quả kinh doanh cung cấp thông tin cho nhà quản lý về hiệu quả tình hình kinh doanh của từng đối tượng hàng hoá để từ đó có những quyết định kinh doanh chính xác, kịp thời và hiệu quả.
Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần FPT, được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Đoan Trang và các cán bộ phòng kế toán của công ty, Tôi đã hoàn thành chuyên đề của mình với đề tài: “ Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty cổ phần FPT “.
Kết cấu đề tài:
Phần 1: Những lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Phần2: Tình hình thực tế tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ fpt
Phần 3: Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty cổ phần FPT
Phần III:
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1344
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 212
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 190
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 262
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 125
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 180
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 161
⬇ Lượt tải: 6
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16