Mã tài liệu: 225266
Số trang: 119
Định dạng: docx
Dung lượng file: 214 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, chúng ta đang sống trong thể kỷ 21, thế kỷ của hội nhập kinh tế trong khu vực và trên toàn thế giới. Hội nhập kinh tế vừa là cơ hội để phát triển đất nước vừa là thách thức lớn đối với nhiều lĩnh vực sản xuất và dịch vụ của Việt nam để có thể cạnh tranh với các hàng hoá trên thị trường trong và ngoài nước.
Trong xu thế chung đó, lĩnh vực kiểm toán Việt Nam vẫn còn khá non trẻ và đang đứng trước nhiều khó khăn. Các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam cũng đang nâng cao chất lượng và số lượng dịch vụ để từng bước chuẩn bị hội nhập hoàn toàn với quốc tế và cạnh tranh với các công ty kiểm toán nước ngoài.
Trong kiểm toán, kiểm toán tài chính là hoạt động đặc trưng nhất và được thực hiện nhiều nhất trong các cuộc kiểm toán. Để nâng cao chất lượng của các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính, các công ty kiểm toán hiện nay đang rất chú trọng đến các công việc được tiến hành trong một cuộc kiểm toán. Công tác đánh giá rủi ro kiểm toán là một công việc hết sức phức tạp và quan trọng vì nó sẽ giúp kiểm toán viên có kế hoạch kiểm toán hiệu quả, từ đó xác định nội dung, lịch trình, phạm vi và các thủ tục kiểm toán để có thể phát hiện ra các sai phạm trọng yếu trên báo cáo tài chính.
Thấy được tầm quan trọng của công tác đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính và qua thời gian thực tập tại công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam, em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam” với mong muốn tìm hiểu và góp phần hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro kiểm toán.
Luận văn tốt nghiệp gồm có 3 phần:
Phần 1: Lý luận chung về trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính
Phần 2: Thực trạng đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Phần 3: Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam.
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC 3
1.1 Trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính 3
1.1.1 Khái niệm trọng yếu 3
1.1.2 Vai trò của trọng yếu 4
1.1.3 Quy mô và bản chất của khoản mục nghiệp vụ trong mối quan hệ với trọng yếu 6
1.1.3.1 Quy mô trong mối quan hệ với trọng yếu 6
1.1.3.2 Bản chất của khoản mục, nghiệp vụ trong mối quan hệ với trọng yếu. 7
1.1.4 Đánh giá trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính 10
1.1.4.1 Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu 11
1.1.4.2 Phân bổ ước lượng ban đầu về trọng yếu cho các khoản mục trên BCTC 12
1.1.4.3 Ước tính tổng số sai sót cho từng khoản mục 13
1.1.4.4 Ước tính tổng số sai sót có thể chấp nhận được 13
1.1.4.5 So sánh ước tính sai số kết hợp với ước lượng ban đầu về trọng yếu hoặc ước lượng ban đầu về trọng yếu đã có sự điều chỉnh 13
1.2 Rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính 14
1.2.1 Khái niệm rủi ro kiểm toán 14
1.2.2 Các bộ phận cấu thành rủi ro kiểm toán 16
1.2.2.1 Rủi ro tiềm tàng 16
1.2.2.2 Rủi ro kiểm soát 16
1.2.2.3 Rủi ro phát hiện 17
1.2.3 Mối quan hệ giữa các loại rủi ro 17
1.2.3.1 Mô hình rủi ro kiểm toán 17
1.2.3.2 Mối quan hệ giữa các loại rủi ro 22
1.2.4 Đánh giá rủi ro kiểm toán 24
1.2.4.1 Đánh giá rủi ro tiềm tàng 24
1.2.4.2 Đánh giá rủi ro kiểm soát 27
1.2.4.3 Xác định rủi ro phát hiện 33
1.3 Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính và ảnh hưởng của nó đến phương pháp kiểm toán. 34
PHẦN 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM (VAE.,LTD) 35
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam 35
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam 35
2.1.1.1 Giai đoạn từ khi thành lập đến năm 2002 35
2.1.1.2 Giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2004 35
2.1.1.3 Giai đoạn từ năm 2004 đến tháng 10 năm 2006 35
2.1.1.4 Giai đoạn từ tháng 10 năm 2006 đến nay 35
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 35
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị 35
2.1.4 Thành tựu đạt được 35
2.1.5 Đặc điểm về tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam 35
2.1.5.1 Đặc điểm về quy trình kiểm toán 35
2.1.5.2 Đặc điểm về hệ thống hồ sơ kiểm toán 35
2.1.5.3 Đặc điểm hệ thống kiểm soát chất lượng 35
2.2 Thực trạng đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính tại VAE.,Ltd 35
2.2.1 Thực trạng đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty VAE. 35
2.2.1.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán trên phương diện BCTC 35
2.2.1.3 Đánh giá rủi ro kiểm toán trên phương diện số dư khoản mục và các loại nghiệp vụ 35
2.2.1.4 Ước lượng ban đầu về trọng yếu 35
2.2.1.5 Phân bổ ước lượng trọng yếu ban đầu cho các khoản mục 35
2.2.1.6 Xác định nội dung kiểm toán dựa vào đánh giá mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán 35
2.2.2 So sánh quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính của 2 khách hàng là công ty X và công ty Y 35
2.2.2.1 Điểm giống nhau trong quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán của công ty X và công ty Y. 35
2.2.2.2 Điểm khác nhau trong quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán của công ty X và công ty Y. 35
2.2.3 Quy trình chung đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty VAE 35
2.2.3.1 Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toánBCTC 35
2.2.3.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán trên phương diện BCTC 35
2.2.3.3 Đánh giá rủi ro kiểm toán trên phương diện số dư khoản mục và nghiệp vụ 35
2.2.3.4 Ước lượng mức trọng yếu ban đầu cho toàn bộ BCTC. 35
2.2.3.5 Phân bổ mức trọng yếu ban đầu cho các khoản mục trên báo cáo tài chính. 35
PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI VAE.,LTD 35
3.1 Nhận xét về quy trình tác đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại VAE., Ltd. 35
3.1.1 Ưu điểm 35
3.1.1.1 Vận dụng các chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam và chuẩn mực KT quốc tế vào thực tiễn đánh giá trọng yếu và rủi ro KT 35
3.1.1.2 Có sự phân công trong việc đánh giá trọng yếu và rủi ro KT 35
3.1.1.3 Đánh giá Trọng yếu và Rủi ro kiểm toán được trình bày trên giấy tờ làm việc 35
3.1.2 Nhược điểm 35
3.1.2.1 Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán với khách hàng có quy mô nhỏ 35
3.1.2.2 Đánh giá, rủi ro kiểm toán khi chấp nhận hợp đồngKT 35
3.1.2.3 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ với việc đánh giá rủi ro kiểm soát. 35
3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính 35
3.2.1 Kiến nghị với Nhà nước và cơ quan chức năng 35
3.2.2 Kiến nghị với công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam 35
3.2.2.1 Kiến nghị để khắc phục những nhược điểm trong công tác đánh giá trọng yếu và rủi ro tại công ty 35
3.2.2.2 Các kiến nghị khác nhằm hoàn thiện công tác đánh giá trọng yếu và rủi ro 35
KẾT LUẬN 35
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 1328
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 849
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 611
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 130
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 17