Mã tài liệu: 64182
Số trang: 93
Định dạng: docx
Dung lượng file: 724 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Trong những năm gần đây khi mà toàn cầu hoá trở thành xu thế chung của mọi thời đại thì bất kỳ quốc gia nào muốn có điều kiện phát triển đều phải tham gia vào tiến trình hội nhập. Nhất là khi nền kinh tế Việt Nam chuyển từ cơ chế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường thì điều đó đã làm thay đổi lớn về cả kinh tế chính trị và xã hội. Để đảm bảo ổn định, phát triển và tăng trưởng kinh tế thì Việt Nam cần thu hút mở rộng sự đầu tư của các nước trên thế giới. Vì vậy, quan hệ hợp tác đa phương với các nước trên thế giới được mở rộng, giao lưu buôn bán với nước ngoài là xu hướng chung ngày nay. Hơn bao giờ hết đây là thời điểm các doanh nghiệp Việt Nam cần khẳng định trên trường quốc tế, khi Việt Nam hội nhập với nền kinh tế khu vực mậu dịch ASEAN(AFTA), Tổ chức Thương Mại thế giới (WTO) mà trước hết bằng con đường ngoại giao, đẩy mạnh hoạt động thương mại mà trực tiếp là hoạt động xuất nhập khẩu.Thực tế cho thấy nền kinh tế quốc tế hoá đã và đang mở ra rất nhiều cơ hội cũng như thách thức khó khăn đối với các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và với các Doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam nói riêng. Để có thể tồn tại và khẳng định được vị trí của mình trên thị trường không chỉ trong nước mà cả thị trường thế giới thì đòi hỏi ở mỗi Doanh nghiệp cần phải lựa chọn và kết hợp các công cụ quản lý hữu hiệu, đưa ra các chính sách phù hợp với thực trạng kinh doanh của Doanh nghiệp, không ngừng cải tổ cơ cấu, đổi mới máy móc thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng tốt nhất của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Nhưng một Doanh nghiệp để phát triển và mở rộng thị phần của mình cả trong nước và trên thế giới không chỉ cần đến những nhà quản lý, kinh doanh giỏi mà cần phải có một bộ máy kế toán hoàn chỉnh có khả năng cung cấp thông tin về tình hình mua bán hàng hoá và sử dụng vốn... của Doanh nghiệp một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời, là công cụ đắc lực giúp cho nhà quản lý đưa ra những quyết định tối ưu.
Kết cấu đề tài này gồm:
Phần I: Khái quát chung về quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác kế toán tại Công ty xuất nhập khẩu xi măng (VINACIMEX)
Phần II: Thực trạng kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty VINACIMEX
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty VINACIMEX
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 197
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 151
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 155
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16