Mã tài liệu: 227434
Số trang: 86
Định dạng: docx
Dung lượng file: 372 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, dưới sự chi phối của các quy luật kinh tế khách quan như: quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh . đã làm cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất phải luôn chú trọng tới yếu tố giảm chi phí để hạ thấp giá thành sản phẩm.
Trong doanh nghiệp sản xuất, khoản mục chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Một biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng làm ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm. Do đó, quản lý khoản mục chi phí nguyên vật liệu góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp luôn luôn được các doanh nghiệp quan tâm.
Do đặc điểm của công nghệ sản xuất của Công ty Điện lực Đống Đa nên tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu trong tổng giá thành tương đối lớn, vì vậy một trong những biện pháp tốt nhất để hạ giá thành sản phẩm là giảm tối đa chi phí về nguyên vật liệu. Để vừa giảm chi phí về nguyên vật liệu lại vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm, công ty luôn phải thực hiện tốt công tác quản lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua đến khâu bảo quản và sử dụng. Công cụ đắc lực nhất phục vụ cho quá trình trên là công tác tổ chức hạch toán khoa học, hợp lý sẽ đưa ra được những thông tin kinh tế kịp thời, chính xác giúp cho bộ phận quản lý có những quyết định đúng đắn, nhanh chóng phục vụ cho sản xuất đạt hiệu quả cao.
Xuất phát từ vấn đề lý luận và yêu cầu thực tiễn đặt ra, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Điện lực Đống Đa", nhằm mục đích vận dụng lý luận để tìm hiểu thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu trong đơn vị sản xuất, tìm ra những ưu, nhược điểm trong công tác quản lí và kế toán nguyên vật liệu, để từ đó rút ra kinh nghiệm học tập và đề xuất một số ý kiến với mong muốn là hoàn thiện hơn nữa tổ chức công tác kế toán vật liệu ở Điện lực Đống Đa. Kết cấu của báo cáo thực tập gồm:
* Phần I: Những vấn đề lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
*Phần II: Tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại Điện lực Đống Đa
* Phần III: Một số nhận xét và ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Điện lực Đống Đa.
Do thời gian ngắn và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên việc nghiên cứu và xây dựng đề tài này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các cán bộ kế toán của công ty để báo cáo tốt nghiệp được hoàn chỉnh hơn.
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Phần một: Cơ sở lý luận hạch toán nguyên liệu, vật liệu trong các doanh nghiệp. 3
I)Những vấn đề chung về nguyên liệu, vật liệu: 3
1) Khái niệm nguyên liệu, vật liệu: 3
2) Đặc điểm và vai trò của nguyên liệu, vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh: 3
3) Yêu cầu quản lý nguyên liệu, vật liệu: 4
4) Sự cần thiết tổ chức kế toán vật liệu trong doanh nghiệp và nhiệm vụ của kế toán: 5
5) Phân loại và tính giá vật liệu: 6
Phân loại vật liệu: 6
Tính giá vật liệu: 7
II) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu trong các doanh nghiệp: 11
1) Hạch toán chi tiết vật liệu: 11
a) Phương pháp thẻ song song: 12
b) Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: 14
c) Phương pháp sổ số dư: 15
2) Hạch toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu: 16
a) Hạch toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên: 18
Hạch toán tình hình biến động tăng vật liệu đối với các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ: 19
Đặc điểm hạch toán tăng vật liệu trong các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp: 19
Hạch toán tình hình biến động giảm vật liệu: 19
b) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ: 22
3) Tổ chức kiểm kê và hạch toán kết quả kiểm kê, đánh giá vật liệu: 24
a) Kế toán kiểm kê vật liệu: 24
b) Kế toán đánh giá lại vật liệu: 25
4) Hạch toán vật liệu trên hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp: 26
a) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chung: 26
b) Đối với doanh nghiệp áp dùng hình thức nhật ký sổ cái: 27
c) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ 29
d) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ: 30
5. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu dự trữ: 31
6) Chuẩn mực kế toán quốc tế với kế toán nguyên vật liệu: 33
a) Xác định giá phí nhập kho nguyên vật liệu: 33
b) Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho: 34
c) Xác định giá trị nguyên vật liệu tại một thời điểm kế toán: 34
d) Điểm khác biệt giữa chuẩn mực kế toán quốc tế với hệ thống kế toán Việt Nam trong hạch toán nguyên vật liệu: 35
Phần hai: Thực trạng hạch toán nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Đống Đa - Hà Nội. 36
A) Đặc điểm chung của Điện lực Đống Đa - Hà Nội ảnh hưởng đến tổ chức hạch toán: 36
I) Quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Đống Đa: 36
1) Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Đống Đa:
2) Chức năng, nhiệm vụ của Điện lực Đống Đa: 37
3) Quy mô, năng lực sản xuất và trình độ quản lý: 38
II) Khái quát đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của Điện lực Đống Đa: 39
1) Đặc điểm hoạt động kinh doanh ở Điện lực Đống Đa: 39
2) Tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý: 40
3) Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ: 42
III) Tổ chức công tác kế toán tại Điện lực Đống Đa: 44
1) Bộ máy kế toán và kế toán phần hành: 44
2) Tổ chức hệ thống chứng từ và ghi chép ban đầu: 47
3) Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán ở Điện lực. 48
4) Tổ chức hình thức sổ kế toán: 48
5) Tổ chức hệ thống báo cáo: 49
B) Tổ chức hạch toán nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Đống Đa - Hà Nội: 50
I) Đặc điểm vật liệu: 50
II) Phân loại nguyên liệu, vật liệu: 51
III) Tính giá vật liệu: 51
IV) Tổ chức công tác quản lý quá trình dự trữ, thu mua, bảo quản vật liệu: 52
Quản lý quá trình thu mua vật liệu: 52
Bảo quản vật liệu: 53
V) Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ vật liệu: 54
1) Thủ tục, chứng từ nhập kho: 54
2) Thủ tục, chứng từ xuất kho: 58
VI) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Đống Đa - Hà Nội: 61
1) Hạch toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Đống Đa - Hà Nội: 61
2) Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu ở Điện lực Đống Đa. 65
a) Tài khoản sử dụng: 65
b) Kế toán quá trình thu mua nhập kho vật liệu: 66
c) Kế toán quá trình xuất dùng vật liệu: 67
VII) Kiểm kê, đánh giá lại nguyên liệu, vật liệu: 68
1) Kiểm kê nguyên liệu, vật liệu: 68
2) Đánh giá lại nguyên liệu, vật liệu 70
Phần ba: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực Đống Đa - Hà Nội. 71
I) Đánh giá thực trạng hạch toán nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Đống Đa - Hà Nội: 71
II) Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán và quản lý vật liệu tại Điện lực Đống Đa - Hà Nội: 74
1) Hệ thống tài khoản kế toán dùng để hạch toán vật liệu tại Điện lực Đống Đa: 74
2) Lập ban kiểm nghiệm vật liệu: 75
3) Vấn đề dự trữ vật liệu tại Điện lực Đống Đa: 77
4) Công tác kiểm kê kho vật liệu: 77
5) Lập dự phòng giảm giá cho nguyên vật liệu: 78
6) Mở tài khoản 151 <
7) Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán tại Điện lực Đống Đa: 79
8) Việc áp dụng phương pháp tính giá vật liệu: 79
9) Việc áp dụng máy vi tính trong thực hành kế toán: 80
Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 245
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 142
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 571
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 157
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 18