Mã tài liệu: 127835
Số trang: 68
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Bắt đầu từ Đại hội Đảng năm 1986, Việt Nam đã tiến hành quá trình đổi mới nền kinh tế, xoá bỏ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước. Việc thực hiện thương mại Việt Mỹ và những cam kết khi gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO buộc các thành phần kinh tế nước ta phải chấp nhận cạnh tranh bình đẳng theo luật chơi chung do cộng đồng quốc tế quy định. Mở ra những cơ hội cũng như thách thức cho nền kinh tế. Công cuộc đổi mới nền kinh tế đó tạo ra nhiều thành phần kinh tế mới với nhiều hình thức sở hữu, khơi dậy các nguồn lực .Với nhiều hình thức tổ chức cùng quy mô phong phú kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng đưa nền kinh tế nước ta phát triển, phù hợp với nhu cầu hội nhập. Trước những đòi hỏi của nền kinh tế thị trường để mở rộng và nâng cao hoạt động thì tất cả các thành phần kinh tế trong cả nước nói chung và kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng đều có nhu cầu vốn lớn. Do vậy với chức năng trung gian tín dụng, là nơi huy động các nguồn vốn trong xã hội và sử dụng chúng để cho vay thì vai trò của các ngân hàng được nâng lên một tầm cao mới. Trong những năm gần đây, việc cải cách hệ thống ngân hàng bao giờ cũng là điểm nóng trong các chương trình phát triển của Chính phủ và các kế hoạch hợp tác phát triển với các nhà tài trợ quốc tế. Các ngân hàng đang chú trọng đa dạng hoá các hình thức cho vay và khách hàng. Trong đó kinh tế ngoài quốc doanh luôn được ngân hàng xác định là thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng. Tuy nhiên hiện nay, do nhiều lý do mà hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại các NHTM vẫn còn gặp nhiều khó khăn, lý do chủ yếu là do chất lượng tín dụng đối với đối tượng khách hàng này của các ngân hàng vẫn còn chưa cao. Chính vì vậy mà việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại các ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng đến sự phát triển của các ngân hàng và bản thân khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Kết cấu của đề tài:
Chương I - Những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại đối với kinh tế ngoài quốc doanh
Chương II - Thực trạng chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại NHTMCP NAM á
Chương III - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại NHTMCP NAM á
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 263
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 247
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16