Mã tài liệu: 39938
Số trang: 60
Định dạng: docx
Dung lượng file: 271 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Trong bất kỳ nền sản xuất nào, để tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải cần các yếu tố như sức lao động, tư liệu sản xuất và đối tựng lao động.
Khác với các đối tượng lao động (như nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang...) các tư liệu lao động (như máy móc, thiết bị, nhà xưởng...) là những phương tiện vật chất mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động, biến đổi nó theo mục đích của mình. Bộ phận quan trong nhất trong các tư liệu lao động sử dụng trong q úa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tài sản cố định(TSCĐ). đó là những lao động chủ yếu được sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản xuất như máy móc thiết bị, phương tiện vận tải...
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, nơi tạo ra của cải vật chất thì TSCĐ là một bộ phận quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu tư của doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, TSCĐ trong các doanh nghiệp nói riêng và trong nền kinh tế nói chung không ngừng được đổi mới, hiện đại hoá và tăng lên nhanh chóng để đạt được năng suất, chất lượng sản phẩm ngày càng cao và có uy tín trên thị truờng.
Vì vậy vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ là một yêu cầu cấp bách đối với mọi doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho việc sử dụng có hiệu quả, hợp lý công suất TSCĐ, phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất trang thiết bị, không ngừng đổi mới nâng cấp và hiện đại hoá TSCĐ.
Để làm được điều đó, trong mỗi doanh nghiệp công tác kế toán và đặc biệt là công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh (quản lý TSCĐ) cần phải ngày càng được hoàn thiện hơn.
Cũng như tất cả các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế quốc dân, hiện nay công ty giầy Thụy khuê cũng đang nghiên cứu, tìm tòi giải pháp tốt nhất để quản lý và nâng cao hiệu quả hiệu quả sử dụng TSCĐ, tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ đảm bảo cho công ty đứng vững được trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường.
Nội dung báo cáo gồm ba phần chính sau:
Chương I: Các vấn đề chung về kế toán TSCĐ ở các doanh nghiệp sản xuất.
Chương II: Tình hình thực tế công tác kế toán TSCĐ ở công ty giầy thụy khuê.
Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ ở công ty giầy thụy khuê.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 563
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 164
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 237
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16