Mã tài liệu: 247986
Số trang: 22
Định dạng: rar
Dung lượng file: 119 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
A. LỜI MỞ ĐẦU
Qua thời gian tìm hiểu một cách chi tiết và có hệ thống về quá trình hình thành, phát triển và tổ chức bộ máy của huyện Kinh Môn, đặc biệt đi sâu nghiên cứu vào các chức năng, nhiệm vụ của phòng Tổ Chức Lao Động Xã Hội huyện Kinh Môn, em đã nắm bắt được những nội dung cần thiết và bổ ích cho quá trình thực tập cũng như phục vụ có hiệu quả cho quá trình học tập, em xin trình bày báo cáo thực tập tổng hợp tại phòng TCLĐXH huyện Kinh Môn bao gồm những nội dung sau :
A. Lời mở đầu
B. Một số đặc điểm, tình hình hoạt động của phòng TCLĐXH huyện Kinh Môn.
I. Tổng quan chung về huyện Kinh Môn
II. Quá trình hình thành và phát triển của huyện Kinh Môn
III. Chức năng, nhiệm vụ và quá trình thực hiện Chức năng, nhiệm vụ của phòng TCLĐXH huyện Kinh Môn.
IV. Một số vấn đề hiện nay phòng TCLĐXH đang nghiên cứu và giải quyết.
V. Những vấn đề đổi mới và hướng phát triển trong thời gian tới của phòng TCLĐXH huyện Kinh Môn.
C. Kết luận
Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, chú phòng Tổ Chức Lao Động Xã Hội huyện Kinh Môn và đặc biệt dưới hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo TS. Trần Thị Thu và cô giáo Th.S Ngô Quỳnh Anh đã giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này. Song bản báo cáo vẫn còn nhiều thiếu sót, vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các cô, chú trong cơ quan và các cô giáo. em xin chân thành cảm ơn.
B. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG TCLĐXH HUYỆN KINH MÔN
I. TỔNG QUAN CHUNG VỀ HUYỆN KINH MÔN
1. Những vấn đề về điều kiện tự nhiên
1.1. vị trí địa lý, địa hình.
- Kinh môn là một huyện mới được tái lập và đi ào hoạt động từ ngày 1/ 4/1997 (sau 18 năm sát nhập với huyện Kim Thành và lấy tên là huyện Kim Môn). Huyện Kinh Môn có 25 xã, thi trấn ( trong đó có 24 xã và 1 thị trấn) được chia làm 4 khu:
+ Khu tam lưu có 5 xã và 1 thị trấn
+ khu nam An phụ có 7 xã
+ Khu bắc An phụ có 7 xã
+ Khu Nhị chiểu có 5 xã
- Về địa giới huyện Kinh Môn : - Phía bắc giáp Đông Triều Quảng Ninh.
- Phía nam giáp Kim Thành Hải Dương .
- Phía đông giáp huyện thuỷ nguyên Hải Phòng
- Phía nam giáp huyện Nam Sách Hải Dương.
Huyện có 3 vùng rõ rệt: vùng lúa cấy 2 vụ, vùng đất đồi núi trọc trông cây lấy gỗ, cây ăn quả. Vùng núi đá có khả năng khai thác nguyên vật liệu xây dựng.
Tuy là huyện có huyện có nhiều đồi núi song huyện Kinh môn có nhiều cánh đông bằng phẳng, màu mỡ, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp.
Cùng với hệ thống giao thông thuận lợi, Kinh Môn còn có nhiều sông lớn bao bọc vây quanh huyện như sông Kinh thầy, sông Kinh Môn, sông Đá Vách Ngoài ra Kinh Môn còn có 2 con sông đào từ ngay sau khi hoà bình lập lại đó là sông Phùng Khắc và sông Nguyễn Lân. Hai con sông này đều chạy dài từ phía tây xuyên suốt đến cuối phía Đông của huyện. Hệ thống sông ngòi của huyện rất thuận lợi cho việc vận chuyển lưu thông hàng hoá và tưới tiêu, phát triển kinh tế của các xã
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 185
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 191
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 300
👁 Lượt xem: 648
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 3040
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 1092
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16