Mã tài liệu: 85376
Số trang: 54
Định dạng: docx
Dung lượng file: 436 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Trong xu thế hội nhập hiện nay, bất kì quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển đều phải tăng cường hợp tác với các nước trên thế giới. Quan hệ quốc tế giữa các nước bao gồm nhiều lĩnh vực, trong đó quan hệ kinh tế (mà chủ yếu là ngoại thương) chiếm vị trí chủ đạo, là cơ sở cho các hoạt động quốc tế khác tồn tại và phát triển. Qúa trình tiến hành các hoạt động quốc tế dẫn đến những nhu cầu chi trả, thanh toán giữa các chủ thể ở các nước khác nhau, hình thành và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế (TTQT).
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phái sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác hay giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế thông qua các ngân hàng của các nước liên quan.
Có thể nói TTQT phục vụ cho hai lĩnh vực hoạt động là kinh tế và phi kinh tế, hai lĩnh vực này thường giao thoa với nhau, không có một ranh giới rõ rệt. Hơn nữa, cơ sở hình thành hoạt động TTQT là hoạt động ngoại thương nên trong các qui chế về thanh toán và thực tế tại các ngân hàng thương mại (NHTM) người ta thường phân hoạt động TTQT thành hai lĩnh vực rõ ràng là: thanh toán trong ngoại thương (thanh toán mậu dịnh) và thanh toán phi ngoại thươngTTQT trong ngoại thương là việc thực hiện thanh toán trên
(thanh toán phi mậu dịch), cơ sở hàng hoá xuất nhập khẩu(XNK) và các dịch vụ thương mại cung ứng cho nước ngoài theo giá cả thị trường quốc tế. Cơ sở để các bên tiến hành mua bán và thanh toán lẫn cho nhau là hợp đồng ngoại thương
Thanh toán phi ngoại thương là việc thực hiện thanh toán không liên quan đến hàng hoá XNK cũng như cung ứng lao vụ cho nước ngoài. Nghĩa là thanh toán cho các hoạt động không mang tính thương mại. Thường là những chi phí của các cơ quan ngoại giao, chi phí vận chuyển đi lại của các đoàn khách nhà nước, tổ chức, từng cá nhân…
Kết cấu đề tài:
Chương 1. Những vấn đề cơ bản về thanh toán hàng xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ
Chương 2 Thực trạng thanh toán tín dụng chứng từ hàng xuất khẩu tại ngân hàng TMCP SHB
Chương 3 Gỉai pháp đẩy mạnh thanh toán hàng xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP SHB
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 22
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 27
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 170
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 247
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 269
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 16