Mã tài liệu: 119080
Số trang: 72
Định dạng: docx
Dung lượng file: 437 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Nghèo đói là một trong những vấn đề xã hội mang tính toàn cầu đối với mọi quốc gia, kể cả các quốc gia phát triển cũng như các nước đang phát triển và kém phát triển, ở Việt Nam, đói nghèo là vấn đề được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, kinh tế - xã hội nước ta nói chung và khu vực nông thôn nói riêng đã có những biến đổi sâu sắc. Nhịp độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế cao và tương đối ổn định từ 7% - 10% tỷ lệ lạm phát giảm, sản lượng lương thực liên tục tăng trong nhiều năm qua, cuộc sống nhân dân ngày càng được cải thiện, bộ mặt nông thôn đã có những thay đổi, tiến bộ .
Từ thực tế sản xuất cùng với việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước, các hộ nông dân biết sử dụng có hiệu quả về lao động, đất đai, tiền vốn cho nên ngày càng có nhiều những hội kinh doanh giỏi . Mặt khác, số hộ nông dân không biết bắt nhịp thời cơ, tiếp cận những tri thức sản xuất hay không đủ điều kiện đã trở thành hộ nghèo đói . Ranh giới giàu nghèo ngày càng trở nên rõ nét hơn , khi nền kinh tế thị trường ngày càng mở cửa , điều đó đã dẫn tới sự phân hoá sâu sắc về đời sống và thu nhập của nhóm người giàu và người nghèo trong xã hội, giữa thành thị và nông thôn . Thực trạng này nếu không được giải quyết sẽ nảy sinh ra những mâu thuẫn trong xã hội, là nguy cơ làm mất ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội .
Mặc dù được Đảng và nhà nước đặc biệt quan tâm , ưu đãi trong công cuộc xoá đói giảm nghèo. Nhưng Sơn La vẫn còn có hộ nghèo, nằm trong danh mục các tỉnh có thu nhập bình quân đầu người thấp của cả nước.
Đây là một mối quan tâm lớn của cấp uỷ, các ban, ngành đoàn thể từ Tỉnh đến cơ sở . Vì vậy việc xoá đói giảm nghèo trong nông thôn ở đây được đặt ra như một yêu cầu cấp bách cần giải quyết với nhiều phương pháp tiếp cận cả trên bình diện vĩ mô và vi mô .
Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên nên trong quá trình thực tập tại phòng Tài Chính&Kế hoạch huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La tôi đã chọn đề tài nghiên cứu của mình :
“ Đánh giá tổng kết dự án giảm nghèo tỉnh Sơn La giai đoạn 2002 – 2007. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ dự án” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo
Chương II: Đánh giá dự án giảm nghèo tỉnh Sơn La giai đoạn 2002-2007
Chương III: Bài học kinh nghiệm rút ra từ dự án.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 712
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 231
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 137
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 153
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 21
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 11
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16