Mã tài liệu: 133135
Số trang: 32
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Chứng khoán
Chứng khoán và thị trường chứng khoán là lĩnh vực hoạt động còn rất mới mẻ ở Việt Nam, dù rằng người ta đã chuẩn bị cho sự ra đời của nó từ đầu những năm 90. Nhưng từ khi Uỷ ban chứng khoán Nhà nước được thành lập theo nghị định 75/NĐ-CP ( tháng 12/1996 ) thì những thông tin liên quan đến lĩnh vực này mới thực sự được quan tâm và triển khai một cách chủ động.
Đã từ lâu, hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán chỉ được biết đến ở nước ta một cách rất hạn hẹp trong kiến thức giảng dạy một số trường đại học kinh tế có tính chuyên ngành, mặc dù nó đã là một hội Việt Nam . Như vậy, có thể xem như mảnh đất rộng của lĩnh vực chứng khoán và lĩnh vực hoạt động rất phổ thông và mang tính xã hội hoá cao tại hầu hết các nước trên thế giới. Điều này có nguồn gốc từ sự đánh giá hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán chỉ là một thể chế tài chính của kinh tế thị trường, không có chỗ đứng trong cơ chế quản lý tập trung ở nước ta. Vì thế, thị trường chứng khoán thật sự xa lạ với xã thị trường chứng khoán vẫn còn rất hoang sơ cả trong ý thức và hiểu biết của phần đông người Việt Nam. Tuy nhiên, là người đi sau, thị trường chứng khoán Việt Nam có thể tận dụng những kinh nghiệm, tiết kiệm được thời gian, nhân lực cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế trên cơ sở kế thừa thành tựu của các nước đi trước, nhưng với những đặc thù riêng của mình, thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ đối phó với không ít thách thức trong tiến trình hội nhập.
Theo các chuyên gia chứng khoán, nền tảng kinh tế còn thấp kém là một trong những yếu điểm lớn nhất của Việt Nam nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng. Với thu nhập bình quân đầu người hiện nay chỉ khoảng 300 USD/năm, kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển cao nên các cơ quan quản lý chứng khoán Việt Nam khó có thể nhận được những hậu thuẫn để đối phó với những rủi ro, biến động phát sinh. Hơn nữa, sự yếu kém trên còn là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng Nhà nước không kiểm soát được những luồng tiền ra vào thị trường vốn, dễ dẫn đến khủng hoảng về tài chính-tiền tệ. Ngoài ra, sự khan hiếm “hàng hoá “ và hệ thống các định chế trung gian cuả thị trường chứng khoán nước ta hiện nay còn sơ khai, nhà đầu tư còn thiếu kiến thức, kinh nghiệm...cũng là những trở ngại lớn cho Việt Nam .
Kết cấu của đề tài:
Phần I: Một số vấn đề lý luận về thị trường chứng khoán Việt nam
Phần II : Về thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay
Phần III : một số nhận xét
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 669
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 185
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 17