Tìm tài liệu

Chien luoc phat trien cong nghe thay the nhap khau

Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu

Upload bởi: piczeh

Mã tài liệu: 85833

Số trang: 33

Định dạng: docx

Dung lượng file: 157 Kb

Chuyên mục: Kinh tế

Info

đối với các quốc gia đang phát triển thì quá trình đi lên công nghiệp hóa của họ thường là ban đầu thì xuất khẩu nguyên liệu thô, sau đó sẽ tiến đến sử dụng nguồn nhân công dồi dào và giá rẻ của mình để sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng trung gian có hàm lượng công nghệ cao hơn một chút. Việt Nam đang ở trong giai đoạn này. Chúng ta có thể thấy là nguồn hàng xuất khẩu của Việt Nam thường được sản xuất bởi các ngành sử dụng nhiều lao động không cần trình độ công nghệ cao lắm như dệt may, giày dép, hoặc đơn giản là xuất khẩu nguyên liệu thô (than, dầu). Đích đến sẽ là xuất khẩu tri thức, sản phẩm công nghệ cao, chẳng hạn như xuất khẩu phần mềm, máy móc cơ điện tử. Như vậy là Việt Nam đang theo lộ trình phát triển truyền thống. Sau đây là tổng hợp một số kinh nghiệm và thực tiễn ở các nước.

các nước đang phát triển đang đứng trước các thách thức không nhỏ trong giai đoạn tới, đặc biệt về trình độ phát triển và vấn đề tài chính... Hiện tại, phần lớn các nước đang phát triển vẫn chưa hoàn thành giai đoạn công nghiệp hoá. WB cũng đánh giá: Việt Nam vẫn thuộc nhóm nước có thu nhập thấp của thế giới, đứng cùng các nước khác như Campuchia, CHDCND Triều Tiên, Lào, Mianma, Mông Cổ

Trước mắt, các nước đang phát triển này phải đầu tư nhân lực và tài chính nhiều hơn các nước phát triển. Đồng thời với xây dựng cơ sở vật chất, còn phải xây dựng cơ sở thông tin để hoàn thành công nghiệp hoá và thực hiện thông tin hoá. Cơ sở hạ tầng vật chất, đó tất nhiên là một điểm quan trọng. Bên cạnh đó còn có những điều quan trọng không kém, thậm chí còn quan trọng hơn là cơ sở hạ tầng về thể chế và nhất là vấn đề nhân lực. Khi tăng tốc phát triển công nghiệp, các nước đang phát triển và Việt Nam sẽ cần đến một nguồn nhân công vô cùng to lớn có đầy đủ trình độ, các kỹ sư, kỹ thuật viên, nhà khoa học. v.v.

Thực tiễn từ những nước phát triển cho thấy, để phát triển công nghiệp với tốc độ cao cần một nền khoa học kỹ thuật vững chắc làm nền tảng và đây là tiền đề cho mọi sự tiến triển. Khởi đầu bằng việc thu thập công nghệ tiên tiến từ các nước phát triển, ứng dụng, từng bước nâng cao và kết hợp với nền khoa học kỷ thuật trong nước nhằm phát huy triệt để hiệu quả kinh tế mang lại từ khoa học kỹ thuật. Từ sản xuất, lắp ráp, từng bước phát triển qua tiến trình cải cách, canh tân, và phát triển nền công nghệ kỹ thuật cao - phương thức này sẽ gặp rất nhiều khó khăn lúc ban đầu nhưng sẽ rút ngắn thời gian cần thiết một cách rõ rệt trong việc xây dựng một nền công nghệ tân tiến - mà thường phải cần cả 30 năm để hoàn thành.

Kết cấu đề tài:

Chương I: CONG NGHE VA DOI MOI CONG NGHE

Chương II: CONG NGHIEP- THUC TRANG VA CHINH SACH

Chương III: XAY DUNG CHINH SACH PHÁT TRIEN CONG NGHIEP

Chương IV: MUC TIEU PHÁT TRIEN CONG NGHIEP HIEN NAY

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Chien luoc phỏt trien cong nghiep, mo hinh chien luoc thay the nhap khau.

     

    đối với các quốc gia đang phát triển thì quá trình đi lên công nghiệp húa của họ thường là ban đầu thì xuất khẩu nguyên liệu thô, sau đó sẽ tiến đến sử dụng nguồn nhân công dồi dào và giá rẻ của mình để sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng trung gian có hàm lượng công nghệ cao hơn một chút. Việt Nam đang ở trong giai đoạn này. Chúng ta có thể thấy là nguồn hàng xuất khẩu của Việt Nam thường được sản xuất bởi các ngành sử dụng nhiều lao động không cần trình độ công nghệ cao lắm như dệt may, giày dép, hoặc đơn giản là xuất khẩu nguyên liệu thô (than, dầu). Đích đến sẽ là xuất khẩu tri thức, sản phẩm công nghệ cao, chẳng hạn như xuất khẩu phần mềm, máy móc cơ điện tử. Như vậy là Việt Nam đang theo lộ trình phát triển truyền thống. Sau đây là tổng hợp một số kinh nghiệm và thực tiễn ở các nước.

    các nước đang phát triển đang đứng trước các thách thức không nhỏ trong giai đoạn tới, đặc biệt về trình độ phát triển và vấn đề tài chính... Hiện tại, phần lớn các nước đang phát triển vẫn chưa hoàn thành giai đoạn công nghiệp hoá. WB cũng đánh giá: Việt Nam vẫn thuộc nhóm nước có thu nhập thấp của thế giới, đứng cùng các nước khác như Campuchia, CHDCND Triều Tiên, Lào, Mianma, Mông Cổ

    Trước mắt, các nước đang phát triển này phải đầu tư nhân lực và tài chính nhiều hơn các nước phát triển. Đồng thời với xây dựng cơ sở vật chất, còn phải xây dựng cơ sở thông tin để hoàn thành công nghiệp hoá và thực hiện thông tin hoá. Cơ sở hạ tầng vật chất, đó tất nhiên là một điểm quan trọng. Bên cạnh đó còn có những điều quan trọng không kém, thậm chí còn quan trọng hơn là cơ sở hạ tầng về thể chế và nhất là vấn đề nhân lực. Khi tăng tốc phát triển công nghiệp, các nước đang phát triển và Việt Nam sẽ cần đến một nguồn nhân cụng vô cùng to lớn có đầy đủ trình độ, các kỹ sư, kỹ thuật viên, nhà khoa học. v.v. Thực tiễn từ những nước phát triển cho thấy, để phát triển công nghiệp với tốc độ cao cần một nền khoa học kỹ thuật vững chắc làm nền tảng và đây là tiền đề

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu
  • Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu
  • Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu
  • Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu
  • Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu
  • Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu
  • Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu
  • Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu
  • Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu
  • Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu
  • Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu
  • Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu
  • Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu
  • Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu
  • Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu
  • Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu
  • Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu
  • Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu
  • Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam trong ...

Upload: sanmarhino

📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 701
Lượt tải: 16

Chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh ...

Upload: Xlighl

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 5553
Lượt tải: 30

Chiến lược phát triển công nghiệp việt nam

Upload: emoichoikg

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 509
Lượt tải: 17

Chiến lược phát triển công nghiệp việt nam

Upload: bich0310

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 478
Lượt tải: 17

Hoạch định chiến lược maketting gạo công ty ...

Upload: winwinvietnam

📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 532
Lượt tải: 16

Phân tích chiến lược phát triển

Upload: hoanvnu

📎
👁 Lượt xem: 583
Lượt tải: 16

Phân tích chiến lược phát triển

Upload: ngvanhuy

📎
👁 Lượt xem: 618
Lượt tải: 16

Chiến lược phát triển công nghiệp trong ...

Upload: badao259

📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 588
Lượt tải: 18

Cơ cấu tổ chức và chiến lược kinh doanh của ...

Upload: binhduclevnst

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 550
Lượt tải: 17

Chiến lược phát triển kinh doanh của Ngân ...

Upload: diennt

📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 212
Lượt tải: 10

Xây dựng chiến lược phát triển công ty TNHH ...

Upload: ttduc68

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 507
Lượt tải: 16

Chiến lược phát triển của tập đoàn hòa phát

Upload: 395613

📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 185
Lượt tải: 13

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Chiến lược phát triển công nghệ thay thế ...

Upload: piczeh

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 923
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Kinh tế
Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu đối với các quốc gia đang phát triển thì quá trình đi lên công nghiệp hóa của họ thường là ban đầu thì xuất khẩu nguyên liệu thô, sau đó sẽ tiến đến sử dụng nguồn nhân công dồi dào và giá rẻ của mình để sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng trung gian docx Đăng bởi
5 stars - 85833 reviews
Thông tin tài liệu 33 trang Đăng bởi: piczeh - 16/02/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 16/02/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Chiến lược phát triển công nghệ thay thế nhập khẩu