Mã tài liệu: 83275
Số trang: 67
Định dạng: docx
Dung lượng file: 362 Kb
Chuyên mục: Bảo hiểm
Trong cuộc sống hàng ngày, trong hoạt động kinh tế con người thường có những tai họa, tai nạn, sự cố bất ngờ, ngẫu nhiên xảy ra, gây ra thiệt hại về người và tài sản. Những rủi ro như vậy có thể ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các cá nhân hoặc tổ chức. Có nhiều cách để phòng tránh được con người sử dụng để đối phó với rủi ro, nhưng được sử dụng nhiều nhất, đơn giản nhất, liên quan đến nhiều ngành nhất đó là việc chuyển nhượng rủi ro. Một cá nhân hay công ty khi tự mình không thể chịu đựng được một hoặc nhiều rủi ro lớn, có tính chất thảm họa phải tìm cách san sẻ bằng cách chuyển nhượng rủi ro cho các công ty khác. Khi đã chấp nhận rủi ro, các công ty khác đó phải bồi thường những thiệt hại rủi ro đã thỏa thuận còn người chuyển nhượng rủi ro phải trả một khoản tiền.
Thực chất của việc bảo hiểm là việc phân chia tổn thất của một người hoặc một số người cho tất cả những người tham gia cùng chịu. Trong số những người tham gia bảo hiểm, thực tế chỉ có một vài người bị tổn thất thực sự, những người còn lại chỉ bị mất phí bảo hiểm. Từ đó chúng ta có thể hiểu được cơ chế hoạt động của bảo hiểm dựa trên cơ sở luật số đông. Càng có nhiều người tham gia bảo hiểm thì xác suất rủi ro đối với từng người càng nhỏ và sự phân tán hậu quả tài chính của những vụ tổn thất càng hiệu quả.
Tuy nhiên có những quan niệm hiện đại về bản chất của bảo hiểm khi nền tài chính của một quốc gia phát triển cao, người ta cho rằng mối quan hệ trong hoạt động bảo hiểm không chỉ là mối quan hệ của việc chuyển nhượng rủi ro, giữa tổ chức bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm. Nó còn thể hiện tổng thể các mối quan hệ giữa những người tham gia bảo hiểm trong cùng một cộng đồng bảo hiểm xoay quanh việc hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm – một hình thức hoàn trả có điều kiện của các khoản dự trữ bẳng tiền. Vì vậy mối quan hệ giữa người bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm còn thể hiện ở quá trình sử dụng quỹ bảo hiểm
Kết cấu đề tài:
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ TRỤC LỢI BẢO HIỂM
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VỀ TRỤC LỢI BẢO HIỂM TẠI PRUDENTIAL
CHƯƠNG III : MỘT SỐ BIỆN NHẰM GIẢM THIỂU TRỤC LỢI BẢO HIỂM TẠI PRDENTIAL
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 680
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 1905
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 104
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 676
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem