Mã tài liệu: 130282
Số trang: 5
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Xã hội học
Theo báo Bắc Kinh ngày 11 tháng 1 đưa tin, nhà báo Đinh Vỹ được biết từ bộ giáo dục như sau: chính phủ nước ta coi giáo dục là một sự nghiệp có tính cơ sở , tính dẫn đường, tính toàn cục cho công cuộc phát triển kinh tế và xã hội, không ngừng đầu tư cho sự nghiệp giáo dục, trước mắt kinh phí giáo dục do ngân sách nhà nước chiếm 3.41% tổng giá trị sản xuất quốc nội. Mục tiêu về mặt tăng thêm kinh phí giáo dục là tranh thủ trong thời gian ngắn kinh phí giáo dục do ngân sách nhà nước chiếm 4% tổng giá trị sản xuất trong nước.
Dựa vào sự giới thiệu, tính đến cuối năm 2002, nước ta có 1.170.000 trường học các loại cảu các cấp các ngành, trong đó có 670.000 trường học phổ thông, 500.000 trường giáo dục người lớn; số học sinh đạt 318 triệu, quy mô giáo dục thuộc loại đứng đầu thế giới. Nhưng trước mắt nguồn tài nguyên giáo dục chất lượng cao nước ta với nhu cầu giáo dục của nhân dân ngày một tăng cao vẫn còn tồn tại khoảng cách tương đối lớn, đầu tư giáo dục lại là vấn đề then chốt để giải quyết mâu thuẫn căn bản này.
Đối với việc cải cách giáo dục như thế nào và hoàn thiện thể chế đầu tư cho giáo dục, bộ trưởng bộ giáo dục Châu Tế nói: bộ phận lãnh đạo giáo dục khoa học kỹ thuật quốc gia đã thông qua “kế hoạch hành động chấn hưng giáo dục từ năm 2003- 2007” mà bộ giáo dục đã chế định, kế hoạch chỉ rõ cần phải xây dựng chế độ tài chính giáo dục tương đối thích ứng với thể chế tài chính chung, làm cho mạnh hoá trách nhiệm của chính phủ các cấp đối với đầu tư cho giáo dục, bảo đảm “ba tăng trưởng” của kinh phí giáo dục, tức là tăng trưởng các khoản tiền rót xuống từ ngân sách giáo dục chính phủ đáng lẽ ra phải cao hơn tăng trưởng thu nhập mang tính thường xuyên của ngân sách, đồng thời khiến cho chi phí cho giáo dục bình quân mỗi học sinh tăng trưởng dần dần, bảo đảm lương giáo viên và kinh phí dùng chung bình quân học sinh dần dần tăng trưởng.
Kết cấu đề tài:
1. Nước ta tăng thêm nhiều kinh phí cho giáo dục
2. Năm nay giáo dục nổi nên hai trọng điểm chiến lược lớn
3. Những sáng tạo mới trong văn hoá và xây dựng nền văn hoá tiên tiến xã hội khá giả
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 215
👁 Lượt xem: 963
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 299
👁 Lượt xem: 653
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 201
👁 Lượt xem: 910
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem