Mã tài liệu: 91106
Số trang: 53
Định dạng: docx
Dung lượng file: 305 Kb
Chuyên mục: Xã hội học
Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới sau quá trình công nghiệp , hiện đại hoá đã trở thành những cường quốc về kinh tế, song cũng không ít quốc gia đã phải trả giá về sự đổ vỡ của mối quan hệ giữa con người với con người. Giàu có là điều ai cũng mong ước, dân tộc nào cũng hướng tới, song cuộc sống sẽ trở nên đáng sợ nếu mọi người mọi gia đình, mọi quốc gia dân tộc chỉ nghĩa đến đồng tiền , đến phát triển kinh tế, mà không quan tâm đến nhau, đến các vấn đề xã hội, để cho đạo lý, lòng nhân ái, nhân phẩm ... bị chà đạp. Đã có nhiều ước muốn quay lại tìm kiếm những giá trị nhân văn đích thực vốn có của tình yêu, hôn nhân, gia đình để chữa chạy cho những mất mát hư hỏng do những toan tính thiên về tiền bạc thì những điều thiêng liêng cao đep của tình yêu, hôn nhân, của thể chế gia đình đã trở nên bi kịch, xã hội đầy những rối ren phức tạp.
Cách chúng ta gần hai thế kỷ, Ph.Ăngghen đã nghiên cứu về vấn đề tình yêu, hôn nhân và gia đình, ông đã đưa ra những quan điểm để thiết lập nên những giá trị đích thực của hôn nhân, gia đình. Ông đã nêu ra vai trò, vị trí quan trọng của tình yêu chân chính trong xã hội, thể chế gia đình một vợ một chồng đã tạo nên sự bình đẳng giữa nam và nữ, vai trò người phụ nữ được đề cao. Và những quan điểm ông đưa ra hết sức tiến bộ so với những luận điểm trước đó. Điều đặc biệt là những quan điểm đó đến nay vẫn còn nguyên giá trị đúng đắn. Chính vì thế đứng trước thực tế hiện nay, thì việc nghiên cứu những quan điểm của Ph.Ăngghen về tình yêu nam nữ, hôn nhân và gia đình là hết sức cần thiết để tìm lại những giá trị tốt đẹp của nó, và từ đó là nền tảng nên gia đình mới – gia đình xã hội chủ nghĩa.
Việt Nam đang trong quá trình xây dựng công nghiệp hoá, hiện địa hoá, thực hiện chính sách mở cửa, giao lưu với tất cả các nước trên thế giới, kinh tế ngày càng phát triển, song bên cạnh đó cũng có những khó khăn, thách thức chúng ta phải đối mặt. Tình trạng hôn nhân, gia đình đổ vỡ ngày càng gia tăng, những giá trị thiêng liêng của tình yêu không còn được coi trọng. Vì vậy việc nghiên cứu vấn đề này ngày càng có ý nghĩa lớn đối với nước ta.
Kết cấu chuyên đề:
Chương 1: Hoàn cảnh ra đời tác phẩm và vấn đề liên quan đến hôn nhân và gia đình vào những năm cuối thế kỷ XIX.
Chương 2: Quan điểm của Ph. Ăngghen về tình yêu, hôn nhân, gia đình trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu, của Nhà nước”.
Chương 3: Ý nghĩa của việc vận dụng quan điểm của Ph.Ăngghen đối với giáo dục, nâng cao nhận thức về tình yêu, hôn nhân, gia đình cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 877
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 653
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 748
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 142
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 2639
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 880
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 735
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 689
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 2710
⬇ Lượt tải: 18