Tìm tài liệu

trong qua trinh doi moi doi moi kinh te la trong tam nhung dong thoi phai doi moi chinh tri va cac mat khac cua xa hoi

trong quá trình đổi mới đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị và các mặt khác của xã hội

Upload bởi: yosh8x

Mã tài liệu: 128066

Số trang: 16

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Triết học

Info

Sự phát triển của xã hội do nhiều nguyên nhân thúc đẩy. Trong lịch sử phát triển của nhân loại đã từng tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về những nguyên nhân này. Chủ nghĩa Mác quan niệm rằng nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển chung của xã hội phải là nhân tố kinh tế. Phương thức sản xuất của một xã hội chính là cơ sở vật chất cho sự phát triển của xã hội ấy. Tuy nhiên chủ nghĩa Mác phê phán nghiêm khắc đối với những quan điểm ấu trĩ về kinh tế, coi nó là nguyên nhân duy nhất của phát triển và coi thường những nguyên nhân khác, những nguyên nhân phi kinh tế trong qua trình phát triển của xã hội. Xét đến cùng thì kinh tế đúng là nhân tố quýêt định sự phát triển. Nhưng ngoài kinh tế ra còn biết bao nhân tố khác tuy không có ý nghĩa quyết định bằng kinh tế nhưng lại có vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của xã hội như chính trị, giáo dục, văn hoá, xã hội,.... Vì vậy đã có quan điểm cho rằng "trong quá trình đổi mới, đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị và các mặt khác của xã hội".

Kết cấu đề tài:

 Đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị.

 Chính trị phát triển trong thời kì đổi mới của việt nam

 Phát triển kinh tế-văn hoá và những lý luận, thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Tiểu luận triết học                                            Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

    .I. Đặt vấn đề.

                  Sự phát triển của xã hội do nhiều nguyên nhân thúc đẩy. Trong lịch sử phát triển của nhân loại đã từng tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về những nguyên nhân này. Chủ nghĩa Mác quan niệm rằng nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển chung của xã hội phải là nhân tố kinh tế. Phương thức sản xuất của một xã hội chính là cơ sở vật chất cho sự phát triển của xã hội ấy. Tuy nhiên chủ nghĩa Mác phê phán nghiêm khắc đối với những quan điểm ấu trĩ về kinh tế, coi nú là nguyên nhân duy nhất của phát triển và coi thường những nguyên nhân khác, những nguyên nhân phi kinh tế trong qua trình phát triển của xã hội. Xét đến cùng thì kinh tế đúng là nhân tố quýờt định sự phát triển. Nhưng ngoài kinh tế ra còn biết bao nhân tố khác tuy không có ý nghĩa quyết định bằng kinh tế nhưng lại có vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của xã hội như chính trị, giáo dục, văn hoá, xã hội,.... Vì vậy đã có quan điểm cho rằng " trong quá trình đổi mới, đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị và các mặt khác của xã hội".

    II. Giải quyết vấn đề.

    v    Đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị.

    Ø     Tầm quan trọng của kinh tế đối với đời sống xã hội.

                  Kinh tế là biểu hiện của quá trình sản xuất vật chất. Sản xuất vật chất là nhu cầu khách quan của lịch sử bởi vì bất cứ xã hội nào cũng không thể tồn tại và phát triển nếu không có quá trình thường xuyên sản xuất và tái sản xuất xã hội. Sản xuất xã hội bao gồm sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra chính bản thân con người. Trong sự sản xuất của đời sống xã hội sản xuất vật chất giữ vai trò nền tảng.

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • trong quá trình đổi mới đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị và các mặt khác của xã hội
  • trong quá trình đổi mới đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị và các mặt khác của xã hội
  • trong quá trình đổi mới đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị và các mặt khác của xã hội
  • trong quá trình đổi mới đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị và các mặt khác của xã hội
  • trong quá trình đổi mới đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị và các mặt khác của xã hội
  • trong quá trình đổi mới đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị và các mặt khác của xã hội
  • trong quá trình đổi mới đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị và các mặt khác của xã hội
  • trong quá trình đổi mới đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị và các mặt khác của xã hội
  • trong quá trình đổi mới đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị và các mặt khác của xã hội
  • trong quá trình đổi mới đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị và các mặt khác của xã hội
  • trong quá trình đổi mới đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị và các mặt khác của xã hội
  • trong quá trình đổi mới đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị và các mặt khác của xã hội
  • trong quá trình đổi mới đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị và các mặt khác của xã hội
  • trong quá trình đổi mới đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị và các mặt khác của xã hội
  • trong quá trình đổi mới đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị và các mặt khác của xã hội

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Cơ sở lý luận triết học của quan điểm đổi ...

Upload: nopic3k

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 495
Lượt tải: 19

Lý luận hình thái kinh tế xã hội và vận dụng ...

Upload: fitecogroups

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 349
Lượt tải: 16

Lý luận hình thái kinh tế xã hội và vận dụng ...

Upload: josetran20022002

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 1855
Lượt tải: 18

Lý luận hình thái kinh tế - xã hội và vận ...

Upload: anhdoanmis

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 794
Lượt tải: 17

Lý luận hình thái kinh tế xã hội và vận dụng ...

Upload: thanhloan762003

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 460
Lượt tải: 16

Học thuyết Mac về hình thái kinh tế xã hội ...

Upload: dinhau83

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 541
Lượt tải: 16

Học thuyết Mac về hình thái kinh tế – xã hội ...

Upload: thanhthuy037

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 638
Lượt tải: 16

Học thuyết Mac về hình thái kinh tế xã hội ...

Upload: haidaigia

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Học thuyết Mac về hình thái kinh tế xã hội ...

Upload: zjn_zjn_01

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Những thành tựu, hạn chế và những vấn đề bức ...

Upload: binhminhquasuong_mai

📎 Số trang: 189
👁 Lượt xem: 594
Lượt tải: 17

Vai trò của ý thức trong đời sống xã hội và ...

Upload: tupg84

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 771
Lượt tải: 18

Vai trò của ý thức trong đời sống xã hội và ...

Upload: captainjack1307

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 199
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

trong quá trình đổi mới đổi mới kinh tế là ...

Upload: yosh8x

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 562
Lượt tải: 19

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Triết học
trong quá trình đổi mới đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị và các mặt khác của xã hội Sự phát triển của xã hội do nhiều nguyên nhân thúc đẩy. Trong lịch sử phát triển của nhân loại đã từng tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về những nguyên nhân này. Chủ nghĩa Mác quan niệm rằng nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển docx Đăng bởi
5 stars - 128066 reviews
Thông tin tài liệu 16 trang Đăng bởi: yosh8x - 08/05/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 08/05/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: trong quá trình đổi mới đổi mới kinh tế là trọng tâm nhưng đồng thời phải đổi mới chính trị và các mặt khác của xã hội