Mã tài liệu: 118289
Số trang: 26
Định dạng: docx
Dung lượng file: 154 Kb
Chuyên mục: Triết học
Ăng Ghen nói: "Sự phát triển của chính trị, luật pháp, triết học, tôn giáo, văn học - nghệ thuật đều dựa trên cơ sở phát triển kinh tế". Kinh tế là nền tảng vững chắc cho mọi hoạt động vật chất của con người, là yếu tố quan trọng nhất của đời sống xã hội. So với thế giới nước ta vẫn là một nước đang phát triển, nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, với sự đổi mới tư duy về kinh tế, Đảng ta đã đề ra phương hướng đổi mới kinh tế là chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, định hướng XHCN
Việt Nam - trong công cuộc đổi mới đã thực sự đem lại nhiều kết quả to lớn, làm thay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN), nâng cao vị thế và uy tín của đất nước ta trên trường quốc tế. Nhân tố quan trọng quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới đó là chiến lược phát triển kinh tế thị trường (KTTT) theo định hướng XHCN, được khởi xướng từ sau đại hội Đảng lần thứ VI
Nói KTTT định hướng XHCN có nghĩa là nền kinh tế của chúng ta không phải là kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan liêu bao cấp như trước đây nhưng đó cũng không phải là nền KTTT tự do theo cách của các nước tư bản, tức là không phải KTTT tư bản chủ nghĩa (TBCN), và cũng chưa hoàn toàn là KTTT XHCN. Bởi vì chúng ta còn đang ở trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH), còn có sự đan xen và đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, vừa có, vừa chưa có đầy đủ yếu tố XHCN
Nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là một nền kinh tế quá độ, nên nó không tránh khỏi những mâu thuẫn của nó: Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế; mâu thuẫn giữa mục tiêu xây dựng công bằng xã hội với tình trạng bất bình đẳng, bất công bằng trong xã hội ta hiện nay; mâu thuẫn giữa một bên là những điều kiện mà KTTT tạo ra để xây dựng, phát huy nguồn lực con người, một bên là những nhân tố đầu độc huỷ hoại đạo đức con người... Chính vì thế mà việc nghiên cứu tìm ra hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước là hết sức cần thiết
Kết cấu đề tài:
1. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
2. Một số mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta và hướng giải quyết
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 123
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16