Mã tài liệu: 264788
Số trang: 14
Định dạng: zip
Dung lượng file: 64 Kb
Chuyên mục: Triết học
MỤC LỤC
Lời mở đầu 2
Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay với sự bùng nổ của cách mạng khoa học kỹ thuật đã tạo ra cho chúng ta nền sản xuất ngày càng hiện đại và đạt hiệu quả cao. Việc nghiên cứu quy luật “ quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất” là một trong những nội dung quan trọng của công cuộc đổi mới CNXH. Việc xây dựng CNXH thắng lợi ở nước ta phụ thuộc vào việc vận dụng tốt quy luật này.
Một xã hội phát triển được đánh giá từ trình độ của lực lượng sản xuất và sự kết hợp hài hoà với quan hệ sản xuất. Từ sản xuất sơ khai là con người đã biết tận dụng những vật phẩm có sẵn trong tự nhiên là cành cây, tảng đá để làm những công cụ lao động có ích thì ngày nay, trong sản xuất con người đã biết kết hợp giữa sản xuất tự động hoá với việc phát triển và ứng dụng tin học, điều khiển học và vô tuyến điện tử trong nhiều ngành kinh tế.
Cùng với sự phát triển quy luật đó thì sự phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ rệt. Khoảng cách về trình độ hiểu biết của con người ngày càng nới xa. Thực tế khoảng cách đó là không ngừng được gia tăng. Vậy có vấn đề đặt ra là: Vì sao các quốc gia kém phát triển không áp dụng phương thức sản xuất tiên tiến và có thể áp dụng ngay vào sản xuất được hay không. Để vận dụng được điều đó thì chúng ta phải nắm bắt được cái ràng buộc để từ đó áp dụng vào thực tiễn đem lại kết quả tốt nhất. Sở dĩ các quốc gia kém phát triển không làm được điều đó bởi vì họ không đáp ứng được quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
Bài tiểu luận này đã giúp chúng ta có được trình độ hiểu biết về quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Nó sẽ cung cấp cho chúng ta hiểu biết được quy luật để từ đó áp dụng vào thực tiễn của đất nước ta hiện nay và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Thời gian môn học tuy không nhiều nhưng được sự hướng dẫn của thầy giáo TS Lê Ngọc Thông đã giúp em hoàn thành bài tiểu luận này. Em xin chân thành cảm ơn.
Phần I: Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất của lực lượng
sản xuất trong triết học Mác-LêNin 3
Phần II: Thực trạng của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
trong công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam 7
1. Nhìn lại những sai lầm về quy luật trước đại hội Đảng IV 7
2. Đường lối phát triển quan hệ sản xuất và lực lượng
sản xuất theo định hướng XHCN 9
Phần III: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển lực lượng sản xuất trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam 12
1. Nguồn lực của lực lượng sản xuất nước ta hiện nay 12
2. Một số giải pháp phát triển lực lượng sản xuất. 12
3. Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng XHCN
Phần IV: Sự vận dụng quy luật của Đảng ta trong đường lối
công nghiệp hoá, hiện đại hoá với sự nghiệp xây dựng XHCN
ở nước ta 15
Kết luận 18
Tài liệu tham khảo
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 695
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 614
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 2028
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 745
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 782
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16