Mã tài liệu: 116963
Số trang: 20
Định dạng: docx
Dung lượng file: 66 Kb
Chuyên mục: Triết học
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã, đang và sẽ là xu hưóng phát triển chung của tất cả các quốc gia trên thế giới. Đó là con dường phát triển tất yếu của nước ta để đi đến mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh". Công nghiệp hóa,hiện đại hóa không chỉ là công cuộc xây dựng kinh tế mà chính là quá trình biến đổi, cách mạng sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học và con người), làm cho xã hội phá triển lên một trạng thái mới về chất. Nhưng cơ sở, động lực của CNH, HĐH là gì? Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, con người vừa là điểm khởi đầu vừa là điểm kết thúc, đồng thời vừa là trung tâm của mọi biến đổi lịch sử. Nói cách khác, con người là chủ thể chân chính của mọi biến đổi lịch sử. Nói cách khác, con người là chủ thể chân chính của các quá trình xã hội. Trong xã hội hiện đại ngày nay, chủ thể của quá trình CNH, HĐH vẫn chính là con người. Chính vì vậy, quá trình này đòi hỏi phải có nguồn nhân lực dủ về số lượng, mạnh về chất lượng. Nói cách khác, nguồn nhân lực phải trở thành động lực thật sự của sự phát triển.
Quan điểm phát triển nguồn nhân lực đã được nhiều quốc gia quan tâm và đặc biệt đang nổi lên ở khu vực Đông á. Xuất phát là những nước nghèo, chỉ có thể rút ngắn thời kỳ CNH, HĐH và đạt được tốc độ tăng trưởng cao, bền vững trong trường hợp đầu tư phát triển đủ mạnh nguồn nhân lực. Sự đầu tư ấy được hiểu cả 3 mặt: chăm sóc sức khỏe, nâng cao mức sống và phát triển giáo dục, trong đó đầu tư có hiệu quả nhất là đầu tư cho giáo dục. Khi nghiên cứu quan hệ giữa GDP và các yếu tố của nguồn nhân lực, người thấy sự phát triển của nguồn nhân lực càng sớm thì tốc độ tăng truởng kinh tế càng cao. Thực tế đã chứng minh, do phát triển nguồn nhân lực mà Hàn Quốc đã mau chónh trở thành nước công nghiệp, có sự hội nhập thần kỳ ở khu vực Đông á và trở thành 1 điểm sáng bên Nhật Bản siêu cường.
Qua toàn bộ phân tích trên có thể khẳng định rằng, bước sang thời kỳ phát triển mới, đẩy mạng CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN chúng ta phải lấy việc phát huy nguồn nhân lực con người Việt Nam hiện đại làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, phỉa gắn tăng trưởng kinh tế với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hóa, giáo dục, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Đồng thời CNH, HĐH phải là vì sự phát triển con người Việt Nam toàn diện, con người phải được coi là là giá trị tối cao và là mục đích của sự nghiệp đầy khó khăn, phức tạp nhưng tất yếu này.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Nguồn gốc và cơ sở lý luận
Chương II: Thực trạng
Chương III: Giải pháp kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 611
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 1071
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 774
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem