Mã tài liệu: 131679
Số trang: 14
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Triết học
Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học , tôn giáo được coi là nghành khoa học gây nhiều tranh cãi nhất . Mọi tổ chức xã hội và các trường phái học thuật đại diện cho họ đều đưa ra hàng loạt định nghĩa về tôn giáo . Có người cho rằng :tôn giáo:như mọi người nhận thức , là một thứ quyền lực cao hơn con người để mưu cầu điều thiện , quyền lực đó được tôn sùng là lực lượng chi phối tự nhiên và đời sống con người nhưng cũng có người cho rằng tôn giáo là tín ngưỡng về một lực lượng nào đó vượt lên trên sự nhận thức con người hay là sự mưu cầu của nhân sinh đối với điều thiện , một loại tình cảm của con người mong muốn có sự hài hoà với vũ trụ . Nhưng trong những tổ chức mang danh nghĩa chủ nghĩa Mác lại có những cách nhìn khác biệt , thậm chí là đối lập về tôn giáo.
Trước tiên , Mác , Ănghen đã đưa ra chủ nghĩa duy vật biện chứng vào lĩnh vực lịch sử xã hội , đưa tôn giáo từ trên trời xuông đất . Các ông đã thuyết minh một cách khoa học về bản chất , vai trò và quy luật diễn biến của tôn giáo , cho chúng ta chìa khoá bước vào lĩnh vực nghiên cứu và tìm hiểu những vấn đề tôn giáo. Có thể nói tôn giáo là một hiện tương lịch sử xã hội có quá trình ra đời , phát triển và tiêu vong của nó . Khi sức sản suát xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định , bộ óc , bàn tay và công cụ lao động con người ngày càng hoàn thiện , năng lực tư duy trừu tượng của con người xuất hiện một số khái niệm nào đó , con người sùng bái thần linh thì tôn giáo mối xuất hiện . Để phân loại tôn giáo , người ta căn cứ vào hình thái phát triển xã hội , đặc điểm của mỗi dân tộc , mỗi quốc gia cũng như tình hình phát triển của bản thân tôn giáo.
Kể từ khi tôn giáo ra đời và phát triển cho đến nay, đã có rất nhiều loại tôn giáo khác nhau , trong đó có những tôn giao lớn như : Đạo Phật , Đạo Nho , Đạo Mani , Đạo Bàlamôn , Đạo ấn Độ , Đạo Do Thái ... Và trong những tôn giáo đó , Nho giáo và Phật giáo ảnh hương rất sâu sắc đến phong tục, tập quán của Việt Nam.
Kết cấu đề tài:
Chương I. Nguồn gốc của phật giáo
Chương II. Sự xác lập và phát triển của Phật giáo
Chương III. ảnh hưởng của Phật giáo đến các nước trên thế giới nói chung và đến Việt Nam nói riêng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 749
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1071
⬇ Lượt tải: 65
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 731
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 1129
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 18