Mã tài liệu: 100747
Số trang: 11
Định dạng: docx
Dung lượng file: 43 Kb
Chuyên mục: Triết học
Mối quan hệ giữa lý luận và thưc tiễn là một trong những vấn đề cơ bản của chủ nghiã Mác –Lênin nói chungvà của lý luận nhận thức Macxit nói riêng. Quán triệt mối quan hệ nói trên giữa lý luận và thực tiễn có một ý nghiã cực kỳ quan trong đối với nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn cách mạng đối với nước ta trong quá trình đã và đang chuyển từ một nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước.
Qua quá trình học tập và nghiên cứu môn học triết học tại Học viện ngân hàng do thầy giảng dạy, trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của trường phái triết học cổ đại đến hiện đại, từ đông sang tây. Với phong cách, phương pháp giảng dạy khoa học, lập luận rõ ràng kết hợp với việc lấy ví dụ thực tiễn sinh động của Đất nước ta qua từng giai đoạn cụ thể làm cho học viên tiếp cận nội dung được truyền đạt một cách dễ hiểu và say mê học tập. Nội dung của môn Triết học rất sâu rộng, phong phú, đa dạng bao trùm các lĩnh vực của đời sống tự nhiên, kinh tế xã hội. Nội dung nào cũng hàm chứa những vấn đề mang tính lịch sử, logic và thực tiễn sinh động. Trong các vấn đề đó thì nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là vấn đề được mọi người quan tâm. Từ những suy nghĩ nói trên em tiến hành thực hiện tiểu luận vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong việc nâng cao chất lượng nghiệp vụ ngân hàng cho các cán bộ đang công tác tại các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng hợp tác trên địa bàn các tỉnh duyên hải miền trung, nhằm giải quyết vấn đề cơ bản hiện nay đối với hệ thống các ngân hàng là đảm bảo tính thống nhất giữa lý luận được trang bị ở các trường đào tạo ngân hàng với thực tiễn phong phú đa dạng tại các địa phương mà các ngân hàng thương mại đó hoạt động, từ đó hướng sự hoạt động của cán bộ ngân hàng trong các lĩnh vực đảm nhiệm hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Kết cấu đề tài:
I. Sự cần thiết của đề tài
II. Nhứng vấn đề cơ bản về nguyên tắc thống nhất giữa lý luân và thực tiễn.
III. Nhu cầu nâng cao chất lượng nghiệp vụ ngân hàng trong nền kinh té thị trường đối vối các tỉnh duyên hải miền trung.
IV. Thực trạng về đội ngũ cán bộ ngân hàng tại các tỉnh duyên hải miền trung.
V. Những giải pháp để nâng cao chất lượng nghiệp vụ ngân hàng.
VI. Kết luận.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 25834
⬇ Lượt tải: 158
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 894
⬇ Lượt tải: 28
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 752
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 189
👁 Lượt xem: 1035
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 709
⬇ Lượt tải: 32
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 963
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 16