Mã tài liệu: 265897
Số trang: 12
Định dạng: zip
Dung lượng file: 70 Kb
Chuyên mục: Triết học
Lời mở đầu
Trong đời sống hàng ngày, lạm phát là một trong những vấn đề của kinh tế học vĩ mô. Nó đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà chính trị và công chúng. Lạm phát dã được đề cập rất nhiều trong các công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế .
Để triển khai thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng, cần phải động viên mọi nguồn lực tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tăng trưởng bền vững và ổn định lạm phát ở mức thấp đó là những mục tiêu hàng đầu của điều tiết vĩ mô ở tất cả các nước. Không có gì đáng ngạc nhiên khi câu hỏi có sự tồn tại và bản chất của mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế đã được các nhà kinh tế hoạch định chính sách đặc biệt quan tâm và trở thành trung tâm của nhiều cuộc tranh luận về chính sách.
Chính vì những tác hại to lớn do lạm phát gây ra cho nền kinh tế mà việc nghiên cứu lạm phát là ọt vấn đề cần thiết và cấp bách đối với nền kinh tế đặc biệt là nền kinh tế thị trường còn non nớt như nền kinh tế ở nước ta. Chúng ta cần phải tìm hiểu xem lạm phát lá gì ? Do đâu mà có lạm phát ? Tại sao người ta lại quan tâm đến lạm phát?
Bài viết này sẽ điểm lại một cách có hệ thống các lý thuyết, các bằng chứng thực nghiệm về lạm phát và mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế cũng như đưa ra một số gợi ý về hướng điều tiết vĩ mô của Việt Nam trong thời gian tới.
Do khả năng và điều kiện thời gian hạn chế, chắc rằng trong bài viết không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được cô xem xét và phê bình để em có thể có bài viết tốt hơn.
Phụ lục
Lời mở đầu 1
Chương I – Một số vấn đề lý luận về lạm phát và mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế 2
I. Khái niệm về lạm phát 2
1. Lạm phát là gì ? 2
2. Lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế 2
3. Tăng trưởng kinh tế và các công cụ phản ánh 2
4. Nguyên nhân gây lạm phát 3
5. Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế 3
II. Các quan niệm về lạm phát trong lịch sử kinh tế cận đại 3
1. Quan niệm thứ nhất 4
2. Quan niệm thứ hai 4
3. Quan niệm thứ ba 5
Chương II – Thực trạng lạm phá và mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt nam 6
I.Nguyên nhân cơ bản gây ra lạm phát 6
1. Nguyên nhân thứ nhất 6
2. Nguyên nhân thứ hai 6
II. Thực tiễn trong mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế 6
1. Các bằng chứng thực nghiệm 6
2. Thực tiễn của vấn đề 8
Chương III – Các giải pháp khắc phục lạm phát 11
I. Những biện pháp tình thế 11
II. Những biện pháp chiến lược 12
III. Một số biện pháp chủ yếu để kiềm chế lạm phát ở nước ta hiện nay 12
Kết luận 15
Tài liệu tham khảo 16
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 2042
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 2893
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 17