Tìm tài liệu

Ban ve nho giao So ki va quan niem xa hoi

Bàn về nho giáo Sơ kì và quan niệm xã hội

Upload bởi: congluancl

Mã tài liệu: 127890

Số trang: 16

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Triết học

Info

Từ xưa đến nay, triết học đã được quần tụ bởi nhiều hệ thống tư tưởng mà ta ví nó như một cây đại cổ thụ, ở trên đó, mỗi cành lá là một hệ thống và trường phái riêng. Sự đa dạng đó thể hiện quan điểm phong phú của con người về giới tự nhiên về bản thân con người về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới.

Trong phức hệ đó có một hệ tư tưởng có ảnh hưởng rất lớn đến Trung hoa cổ đại và các nước lân cận mà đến nay nhiều tư tưởng vẫn chưa bị tuyệt diệt đó là Nho giáo.

Kết cấu đề tài:

1. Bàn về nho giáo : Sơ kì

2. quan niệm xã hội

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Tiểu luận triết học

    BÀN VỀ NHO GIÁO : SƠ KÌ

     

                  Tõ xưa đến nay, triết học đã được quần tụ bởi nhiều hệ thống tư tưởng mà ta ví nã nh­ mét cây đại cổ thụ, ở trên đó, mỗi cành lá là một hệ thống và trường phái riêng. Sự đa dạng đó thể hiện quan điểm phong phó của con người về giới tự nhiên về bản thân con người về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới.

                  Trong phức hệ đó có một hệ tư tưởng có ảnh hưởng rất lớn đến Trung hoa cổ đại và các nước lân cận mà đến nay nhiều tư tưởng vẫn chưa bị tuyệt diệt đó là Nho giáo.

                  Được sáng lập bởi nhà tư tưởng kiệt xuất thời bấy giờ (thế kỷ VI trước công nguyên dưới thời xuân thu) là Khổng Tử Nho giáo tiếp tục phát triển và thống trị trong hệ tư tưởng của Trung hoa trong mét thời gian dài.

                  Sau khi Khổng Tử mất, nho giáo chia làm 8 phái, quan trọng nhất là phái Mạnh Tử (327 – 289 trước Công nguyên) và Tuân Tử (313 – 238 trước Công nguyên). Mạnh Tử đã đi sâu để tìm hiểu bản tính con người trên cơ sở đạo “Nhẫn” của Khổng Tử và đề ra thuyết “tình thiện” ông cho rằng “Thiên mệnh” quyết định nhân sự, nhưng con người có thể bỏ qua việc tồn tâm dưỡng tính mà nhậ thức được thế giới khách quan tức cái gọi “tận tâm, trí tính, tri thiên” “ vạn vật đều có đủ trong ta”. Ông hệ thống hóa triết học duy tâm của nho giáo, trên phương diện thế giới quan và nhận thức luận.

                  Tuân Tử đã phát triển truyền thống trọng lễ của nho giáo nhưng trái với Mạnh Tử ông cho rẳng con người vốn có tính ác vì con người sinh ra để tồn tại và phát triển phải chiếm đoạt mọi thứ của người khác. Theo ông sức người có thể thắng được sức trời. Tư tưởng của Tuân Tử thuộc chủ nghĩa duy vật thô sơ.

                  Kinh điển của Nho giáo thường kể tới bé “Tứ thư và Ngũ kinh.

                  Tứ thư gồm: Trung Dung, Đại học, Luân ngữ, Mạnh tử.

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Bàn về nho giáo Sơ kì và quan niệm xã hội
  • Bàn về nho giáo Sơ kì và quan niệm xã hội
  • Bàn về nho giáo Sơ kì và quan niệm xã hội
  • Bàn về nho giáo Sơ kì và quan niệm xã hội
  • Bàn về nho giáo Sơ kì và quan niệm xã hội
  • Bàn về nho giáo Sơ kì và quan niệm xã hội
  • Bàn về nho giáo Sơ kì và quan niệm xã hội
  • Bàn về nho giáo Sơ kì và quan niệm xã hội
  • Bàn về nho giáo Sơ kì và quan niệm xã hội
  • Bàn về nho giáo Sơ kì và quan niệm xã hội
  • Bàn về nho giáo Sơ kì và quan niệm xã hội
  • Bàn về nho giáo Sơ kì và quan niệm xã hội
  • Bàn về nho giáo Sơ kì và quan niệm xã hội
  • Bàn về nho giáo Sơ kì và quan niệm xã hội
  • Bàn về nho giáo Sơ kì và quan niệm xã hội

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Quan niệm về con người xã hội trong triết học

Upload: ly_maumau76

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 689
Lượt tải: 23

Tư tưởng nhân văn trong quan niệm về Nhân Lễ ...

Upload: Trungpham06

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1123
Lượt tải: 18

Nho giáo và ảnh hưởng của Nho giáo đến đời ...

Upload: alisonxuanhuynh

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1896
Lượt tải: 23

Nho giáo và ảnh hưởng của Nho giáo đến đời ...

Upload: Mirror

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 675
Lượt tải: 26

Những nhận thức và quan niệm của đảng cộng ...

Upload: hungphubenluc

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 302
Lượt tải: 16

Phân tích tư tưởng triết học của thuyết Âm ...

Upload: ldah289

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 2297
Lượt tải: 22

phân tích tư tưởng triết học của thuyết âm ...

Upload: daoanhha

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 1632
Lượt tải: 17

Phân tích tư tưởng triết học của thuyết Âm ...

Upload: muahoaphuong26

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 20
Lượt tải: 4

phân tích tư tưởng triết học của thuyết âm ...

Upload: thangnvsm

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 915
Lượt tải: 18

Phân tích tư tưởng triết học của thuyết Âm ...

Upload: linhlan_1983

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 22
Lượt tải: 8

Nho giáo và sự ảnh hưởng đối với đời sống ...

Upload: hai_kkhp

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 584
Lượt tải: 18

Nho giáo và sự vận dụng của nó vào xã hội ...

Upload: hopnq81

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 506
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Bàn về nho giáo Sơ kì và quan niệm xã hội

Upload: congluancl

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1348
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Triết học
Bàn về nho giáo Sơ kì và quan niệm xã hội Từ xưa đến nay, triết học đã được quần tụ bởi nhiều hệ thống tư tưởng mà ta ví nó như một cây đại cổ thụ, ở trên đó, mỗi cành lá là một hệ thống và trường phái riêng. Sự đa dạng đó thể hiện quan điểm phong phú của con người về giới tự nhiên về bản docx Đăng bởi
5 stars - 127890 reviews
Thông tin tài liệu 16 trang Đăng bởi: congluancl - 27/11/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 27/11/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Bàn về nho giáo Sơ kì và quan niệm xã hội