Mã tài liệu: 88769
Số trang: 44
Định dạng: docx
Dung lượng file: 139 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Giai cấp công nhân là sản phẩm của lịch sử. Nó ra đời và phát triển cùng với sự xuất hiện và phát triển của nền sản xuất hiện đại, biểu hiện cho con đường đi lên của lịch sử. Nó đại diện cho nền sản xuất tiên tiến, có tính tổ chức và kỷ luật cao, có ý thức tập thể và lợi ích giai cấp thống nhất do nền sản xuất tập trung dựa trên công nghệ hiện đại tạo ra.
Chúng ta biết rằng giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó là một trong những phạm trù cơ bản nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học. Trước kia và nhất là hiện nay, sau những biến động ở Liên Xô và Đông Âu, các học giả, các chính sách tư sản và không ít những người vốn là mácxít nay cũng trở cờ lật lọng đòi xem xét, thậm chí bác bỏ phạm trù lịch sứ mệnh của giai cấp công nhân và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản để đi tới phủ nhận CNXH, phủ nhận chủ nghĩa Mác – Lênin. Họ cho rằng, trong thời đại ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật và công nghệ, giai cấp công nhân không còn nữa, nó đã trở thành tầng lớp trung sản, bị tan biến vào các giai tầng khác. Trước hiện tượng đó, nhận thức một cách đúng đắn về vấn đề giai cấp công nhân, vai trò và vị trí của nó không những có ý nghĩa lý luận và thực tiễn lâu dài mà còn mang tính thời sự cấp bách.
ở Việt Nam, giai cấp công nhân ra đời trong những thập niên đầu của thế kỷ XX. Trải qua mấy chục năm phát triển, giai cấp công nhân Việt Nam đã lớn mạnh và trưởng thành về nhiều mặt có vai trò lớn trong tiến trình cách mạng nước ta. Thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng Sản Việt Nam, giai cấp công nhân là người lãnh đạo, đồng thời là một trong những lực lượng cơ bản, chủ yếu của cách mạng nước ta đã được rèn luyện, trưởng thành và thật sự đi đầu trong kháng chiến cũng như trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Bối cảnh lịch sử – kinh tế với sự phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá – hiện đại hoá
Chương 2: Vị trí của giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước
Chương 3: Vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 37
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 832
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 89
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 1417
⬇ Lượt tải: 22