Mã tài liệu: 125161
Số trang: 46
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Thế giới của chúng ta đang trải qua một bước chuyển mình to lớn mà những người sống ở thế kỉ trước không thể ngờ tới.Nhà cao tầng mọc lên ở khắp nơi,cùng với nó là hàng loạt công nghệ mới ra đời làm cho cuộc sống của chúng ta dường như có vẻ nhàn nhã hơn rất nhiều.Sự phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất,sự bùng nổ của công nghệ thông tin đã làm cho nền kinh tế các quốc gia xích lại gần nhau,xâm nhập lẫn nhau tạo nên một sắc thái kinh tế đa phương mang tính toàn cầu.
Trong thời gian gàn đây người ta thấy xuất hiện khái niệm’toàn cầu hoá kinh tế’,nó đã thu hút sự chú ý đông đảo của các học giả,các chính trị gia ,các nhà doanh nghiệp,các công ty hàng đầu thế giới.Nhiều cuộc tranh luận đã diễn ra đề cập đến tính tích cực vsf tiêu cực của toàn cầu hoá kinh tế.Có người coi toàn cầu hoá kinh tế như là sự cứu csnhs cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia,là ‘cơ hội ngàn vàng ‘ để mỗi nước thoát khỏi vũng lầy trì trệ,lạc hậu của nền kinh tế nước mình.Ngược lại,một số người lại cho rằng toàn cầu hoá kinh tế là một ‘con bạch tuộc’ đang vắt kiệt kinh tế các quốc gia nghèo và đang phục vụ nuôi dưỡng cho sự phồn vinh giàu có của nhứng công ty,tập đoàn tư bản kếch xù thuộc những quốc gia phát triển nhất.Một số kkác lại cho rằng:toàn cầu hoá kinh tế có hai mặt tích cực và tiêu cực mà mỗi quôcs phải tận dụng những cơ hội do nó tạo ra để chủ động tham gia hội nhập cào nền kinh tế thế giới một cách có hiệu quả, tránh những tổn thương có thể xảy ra.
Đứng trước xu thế toàn cầu hoá,Việt Nam phải làm gì để không bị tụt hậu thêm nữa so với thế giới.Điều đó phụ thuộc vào sự lãnh đạo của Đảng,của Nhà nước và các đoàn thể nhân dân,các thành phần kinh tế cà đặc biệt,phụ thuộc vào sự nỗ lực phấn đấu của bản thân mỗi chúng ta.Chúng ta phải biết chung lưng gắng sức để vượt qua mọi khó khăn thử thách,đón làn gió của toàn cầu hoá nhưng không được cho gió độc len vào.Là mỗi sinh viên,chúng ta phải biết được những điều cơ bản nhất về tình hình đất nước và thế giới ,để sau này khi ra trường chúng ta không bị quá bỡ ngỡ về sự biến đổi nhanh chóng
Kết cấu của đề tài:
Chương1:Toàn cầu hoá kinh tếvà hội nhập
Chương II:Tác động hai mặt của toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế
Chương III : VIệT NAM VớI TIếN TRìNH HộI NHậP
Chương II:Tác động hai mặt của toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 5032
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 1073
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 181
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 17