Mã tài liệu: 128718
Số trang: 111
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Đại Lộc (Quảng Nam) là một huyện trung du, có đến 3/4 diện tích tự nhiên là đất rừng, núi. Qua 2 cuộc chiến tranh, vùng đất này bị tàn phá dữ dội, để lại di chứng nặng nề cả về mặt thiên nhiên, đất đai, con người, xã hội. Qua 20 năm đổi mới, Đảng bộ và nhân dân huyện Đại Lộc đã vượt lên trên những khó khăn mất mát để biến nơi đây thành một vùng đất đầy sôi động với nhiều chương trình dự án đã và đang xúc tiến mạnh mẽ thu hút đầu tư. Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XIX đã xác định phấn đấu xây dựng huyện cơ bản trở thành huyện công nghiệp vào những năm 2010 – 2015. Để đạt được mục tiêu đó trước hết phải phát huy các nguồn nội lực ở huyện, kết hợp nội lực với ngoại lực để tạo ra hợp lực của sự phát triển KT-XH.
Một trong những nguồn lực cần huy động cho sự phát triển KT-XH ở huyện Đại Lộc là nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi trong dân cư trên địa bàn thông qua hệ thống tín dụng ngân hàng, kết hợp với nguồn vốn huy động được trong huyện với ngoài huyện, ngoài tỉnh, ngoài nước…Tuy vậy, trên thực tế ở nước ta nói chung, Đại Lộc nói riêng, việc nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển KT-XH huyện đang còn nhiều bất cập. Là người nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, gắn bó với địa bàn nông nghiệp, nông thôn, tác giả luận văn nhận thấy, trong giai đoạn hiện nay việc nghiên cứu để nhận thức đúng vị trí, vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển KT-XH đang là vấn đề nóng, không chỉ của riêng ngành Ngân hàng, mà còn là của xã hội. Từ những lý do trên, tác giả chọn “Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Đại Lộc, Quảng Nam”
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Tín dụng và vai trò của tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở huyện
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
Chương 3: Định hướng phát triển kinh tế - xã hội ở đại lộc và Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 796
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 687
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16