Mã tài liệu: 143861
Số trang: 15
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Lịch sử phát triển của xã hội loài người là một quá trình kế tiếp nhau đi từ thấp đến cao, từ cái đơn giản đến phức tạp tạo nên sự vận động và biến động không ngừng của các sự vật.
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, cũng là cơ sở của quy luật xã hội. Chính những quan hệ kinh tế khách quan tất yếu hình thành trong quá trình sản xuất dựa trên những trình độ nhất định của lực lượng sản xuất là cơ sở nảy sinh các quan hệ khác của đời sống xã hội, và chi phối mọi hoạt động xã hội của con người. Những quan hệ kinh tế đó, trong xã hội có đối kháng, biểu hiện về cơ cấu đối lập về lợi ích giữa các tập đoàn người, các giai cấp trong xã hội. Sự hoạt động theo đuổi những lợi ích đó thông qua đấu tranh giai cấp trở thành động lực phát triển của xã hội có giai cấp. Vì vậy trong quá trình phát triển xã hội thì vai trò của kinh tế sản xuất càng quan trọng. Nó chính là hạt nhân đồng thời là động lựcthúc đẩy sự phát triển mọi mặt của đời sống. Cũng chịu sự tác động của quy luật biến đổi mà mỗi loại hình hàng hoá phản ánh trình độ phát triển của mọi mặt đời sống. Cũng chịu tác động của quy luật biến đổi mà mỗi loại hình hàng hoá phản ánh trình độ phát triển của mọi mặt đời sống, lịch sử xã hội. Tuy vậy trong cùng một thời điểm lịch sử xã hội có thể phát sinh nhiều hình thức phát triển kinh tế do đó để nhìn nhận và đánh giá hình thức nào tối ưu, phù hợp với từng mỗi cộng đồng thì là một quá trình lâu dài. Tuy nhiên trong thực tế không phải lúc nào chúng ta cũng đều tìm ra được một hình thức kinh tế sản xuất đúng đắn, đặc biệt là khi áp dụng cơ chế hành chính quan liêu bao cấp trước đây. Chúng ta đã tốn nhiều thời gian, nhiều nhân lực, vật lực và tài lực song lại làm cho nền kinh tế nước ta ơ trong tình trạng trì trệ va khủng hoảng trầm trong trong một thời gian dài. Nó đòi hỏi chúng ta phải nhìn thẳng vào sự thật, xác định rõ nguyên nhân của tình trạng đó từ đó tìm ra một hình thức kinh tế mới phải như thế nào?
Kết cấu đề tài:
I/ Lý luận chung về kinh tế thị trường
II/ Thực trạng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở việt nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 171
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 703
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16