Mã tài liệu: 22551
Số trang: 22
Định dạng: docx
Dung lượng file: 149 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Một trong những luận điểm rất quan trọng phản ánh tư duy mới của Đảng ta thể hiện trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI là: chính sách cơ cấu nhiều thành phần.Từ đó, Đảng ta từng bước khẳng định chủ trương xây dựng ở nước ta một nền KTTT theo định hướng XHCN.Đại hội IX của Đảng đã chính thức đưa ra khái niệm KTTT định hướng XHCN.Chính lý luận và thực tiễn đã chứng minh việc phát triển KTTT là một tất yếu kinh tế đối với nước ta một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Như chúng ta đã biết CNTB đã biết sử dụng KTTT để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. KTTTđã đạt được dưới CNTB đó là thành tựu của nền văn minh nhân loại. Nhưng KTTT không phải là sản phẩm riêng có của CNTB. Bên cạnh mặt tích cực nó còn có mặt trái, cái mà CNTB không thể tự giải quyết được, có chăng nó chỉ xoa dịu được phần nào mâu thuẫn mà thôi. Nền KTTT TBCN hiện đại đang ngày càng thể hiện xu hướng tự phủ định và tự tiến hóa để chuẩn bị chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp theo xu hướng xã hội hóa, đây là tất yếu khách quan. Thứ hai, mô hình CNXH kiểu Xô-Viết ở Liên Xô đã tồn tại hơn 70 năm và đã đạt được nhiều thành tựu nhưng do nôn nóng, làm trái quy định, không năng động, kịp thời điều chỉnh khi cần thiết nên rút cuộc đã không thành công. Thực tiễn ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay, khi nền kinh tế nước ta chuyển sang vận hành nền KTTT có sự quản lý vĩ mô của nhà nước đã khơi dậy mọi tiềm năng và sức sáng tạo của nhân dân ta, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế (phát triển nhanh sau Trung Quốc). Chuyển sang nền KTTTđã thúc đẩy sự phân công lại lao động xã hội và tạo môi trường cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế. KTTT thúc đẩy xã hội hóa sản xuất và tập trung hóa sản xuất. Tuy nhiờn, nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam còn nhiều hạn chế cần được khắc phục, muốn khắc phục ta càng cần phải nghiên cứu tìm hiểu kĩ hơn sự vận động của nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.
Nội dung chính gồm:
I. sự cần thiết khách quan phát triển kttt định hướng xhcn
II. những đặc điểm cơ bản của kttt định hướng xhcn ở việt nam
III. thực trạng và những giải pháp cơ bản để phát triển kttt định hướng xhcn ở việt nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 697
⬇ Lượt tải: 17