Mã tài liệu: 265767
Số trang: 22
Định dạng: zip
Dung lượng file: 89 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Đề tài: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam
A.ĐẶT VẤN ĐỀ:
B. NỘI DUNG.
I. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường ( KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN).
1. Quan niệm về KTTT
1.1. Một số quan niệm sai lầm về KTTT.
1.1.1. KTTT là sản phẩm riêng có của chủ nghĩa tư bản (CNTB) không thể dung hợp được với CNXH.
1.1.2. KTTT là thế chế kinh tế vận hành, là cơ sở kinh tế của một chế độ xã hội.
1.2. Quan niệm hiện đại về KTTT
1.2.1. KTTT là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Trong đó từ sản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị trường, các quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoá.
1.2.2. KTTT định hướng CNXH là kiểu tổ chức kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc, bản chất của CNXH.
2. Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT định hướng XHCN
2.1. Phát triển KTTT là sự lựa chọn đúng đắn.
2.2. KTTT không những tồn tại khách quan mà còn cần thiết cho công cuộc xây dựng XHCN.
II. Những đặc điểm cơ bản của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
1. KTTT định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quan trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam, là sự kết hợp giữa cái chung (KTTT) và cái đặc trưng (định hướng (CNXH)
1.1. KTTT định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quan trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam mang những tính chất chung của nền KTTT. Vận động theo những quy luật vốn có của KTTT có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước.
1.2. KTTT ở Việt Nam mang đặc trưng riêng định hướng XHCN, không dập khuôn nền kinh tế nước khác, khác ở mục tiêu, phương thức, mức độ can thiệp của Nhà nước do bản chất nhà nước quyết định.
2. Mục đích phát triển KTTT định hướng XHCN
+ Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt sởhữu quản lí và phan phối.
+ Phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất – Kỹ thuật cho CNXH, nâng cao đời sông nhân dân.
3. KTTT định hướng XHCN dựa trên nhiều quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, có nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức phân phối, gắn tăng trưởng kinh tế với sự tiến bộ và công bằng xã hội, với phát triển giáo dục, kinh tế thị trường " mở"
3.1. KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên nhièu quan hệ sở hữu trong đó nhà nước làm chủ đạo. Do đó, nền kinh tế gồm nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
3.2. KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiệ nhiều hình thức phân phối.
Phân phối theo kết quả lao động, phân phối theo nguồn lực đóng góp, phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội.
3.3.Phát triển KTTT định hướng XHCN luôn gán tăng trưởng kinh tế với sự tiến bộ và công bằng xã hội.
3.4. KTTT định hướng XHCN với vấn đề phát triển văn hoá Giáo dục
3.5. KTTT định hướng XHCN là nền kinh tế " mở"
III. Thực trạng và những giải pháp cơ bản để phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.
1. Thực trạng KTTT ở trình độ kém phát triển.
1.1. Phân công lao động xã hội chưa phát triển
1.2. Cơ sở kỹ thuật – vật chất còn lạc hậu so với các nước trên thế giới
1.3. Cở hạ tầng yếu kém, đặc biệt là giao thông vận tải
1.4. thị trường phát triển chưa đồng bộ, sức cạnh tranh của hàng Việt nam yếu.
1.5. Quản lý Nhà nước về kinh tế – Xã hội còn yếu
2. Mục tiêu phấn đấu và các giải pháp cơ bản để phát triển KTTT định hướng XHCN.
2.1. Mục tiêu phấn đấu ưns năm 2005, năm 2010 và năm 2020.
2.1.1. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2005 là hình thành một bước KTTT định hướng XHCN.
2.1.2. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 là đưa nước ta ra khỏi tình trạng một nước nghèo, chậm phát triển, đến năm 2020 KTTT hình thành cơ bản, nước ta là nước công nghiệp.
2.2. Các giải pháp cơ bản để phát triển KTTT định hướng XHCN
2.2.1. Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần
2.2.2. Đẩy mạnh công nghiệp hoá (CNH),hiện đại hoá (HĐH), ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học – Công nghệ, trên cơ sở đẩy mạnh phân công lao động xã hội.
2.2.3. Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường:
Thị trường tư liệu sản xuất, thị trường hàng tiêu dùng, thị trường hàng hoá sức lao động, thị trường bất động sản, mở rộng thị trường và thị trường hướng ngoại.
2.2.4. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại nhằm thu hút vốn, kỹ thuật, côg nghệ hiện đại để khai thác tiềm năng, thế mạnh đất nước để phát triển kinh tế trong nước.
2.2.5. Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi mới các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả.
2.2.6. Xoá bỏ triệt để cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lí, hoàn thiện cơ chế quản lí kinh tế của Nhà nước.
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 646
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 116
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 137
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16