Tìm tài liệu

Ly luan gia tri thang du va van dung thuc tien vao Viet Nam

Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực tiễn vào Việt Nam

Upload bởi: pc121209

Mã tài liệu: 116285

Số trang: 24

Định dạng: docx

Dung lượng file: 155 Kb

Chuyên mục: Kinh tế chính trị

Info

Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Mọi tư bản đều biểu hiện dưới một hình thái một số tiền nhất định. Tiền chỉ biến thành tư bản khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác. Nếu tiền được coi là tư bản, thì vận động theo công thức: T-H-T (tiền-hàng-tiền), bất cứ tiền nào vận động theo công thức trên đều chuyển hoá thành tư bản. Lưu thông của tư bản bắt đầu bằng việc mua (T-H) và kết thúc bằng việc bản (H-T). Tiền vừa là điểm xuất phát vừa là điểm kết thúc, hàng hoá chỉ đóng vai trò trung gian; tiền ở đây không phải là chi ra dứt khoát mà chỉ là ứng ra rồi thu về. Vì vậy, mục đích của lưu thông tư bản không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, hơn nữa là giá trị tăng thêm. Do đó, số tiền thu về phải lớn hơn số tiền ứng ra, suy ra công thức vận vận động đầy đủ phải là: T-H-T’, trong đó T’=T+∆T và số tiền ∆T gọi là giá trị thặng dư. Số tiền T sau một thời gian lưu thông lại sinh ra thêm ∆T vậy có phải do lưu thông làm sinh ra ∆T? Để giải thích điều này ta xét hai trường hợp.

Kết cấu đề tài:

Phần 1:Lý luận giá trị thặng dư

Phần 2:Vận dụng lý luận giá trị thặng dư

vào thực tiễn Việt Nam

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực tiễn vào Việt Nam

    Phần 1

    Lý luận giá trị thặng dư

    I.Điều kiện sản xuất ra giá trị thặng dư

    I.1. Tiền biến thành tư bản

    Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Mọi tư bản đều biểu hiện dưới một hình thái một số tiền nhất định. Tiền chỉ biến thành tư bản khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác. Nếu tiền được coi là tư bản, thì vận động theo công thức: T - H - T (tiền-hàng-tiền), bất cứ tiền nào vận động theo công thức trên đều chuyển hoá thành tư bản. Lưu thông của tư bản bắt đầu bằng việc mua (T-H) và kết thúc bằng việc bản (H-T). Tiền vừa là điểm xuất phát vừa là điểm kết thúc, hàng hoá chỉ đóng vai trò trung gian; tiền ở đây không phải là chi ra dứt khoát mà chỉ là ứng ra rồi thu về. Vì vậy, mục đích của lưu thông tư bản không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, hơn nữa là giá trị tăng thêm. Do đó, số tiền thu về phải lớn hơn số tiền ứng ra, suy ra công thức vận vận động đầy đủ phải là: T-H-T’, trong đó T’=T + ∆T và số tiền ∆T gọi là giá trị thặng dư. Số tiền T sau một thời gian lưu thông lại sinh ra thêm ∆T vậy có phải do lưu thông làm sinh ra ∆T? Để giải thích điều này ta xét hai trường hợp.

    Trường hợp thứ nhất là trao đổi ngang giá: chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị từ tiền thành hàng và từ hàng thành tiền, còn tổng giá trị cũng như phần giá trị nằm trong tay mỗi bên tham gia trao đổi là không đổi.

    Trường hợp thứ hai là trao đổi không ngang giá: xét cho cùng thì tổng số giá trị trước lúc trao đổi cũng như trong và sau khi trao đổi là không thay đổi.

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực tiễn vào Việt Nam
  • Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực tiễn vào Việt Nam
  • Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực tiễn vào Việt Nam
  • Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực tiễn vào Việt Nam
  • Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực tiễn vào Việt Nam
  • Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực tiễn vào Việt Nam
  • Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực tiễn vào Việt Nam
  • Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực tiễn vào Việt Nam
  • Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực tiễn vào Việt Nam
  • Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực tiễn vào Việt Nam
  • Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực tiễn vào Việt Nam
  • Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực tiễn vào Việt Nam
  • Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực tiễn vào Việt Nam
  • Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực tiễn vào Việt Nam
  • Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực tiễn vào Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực ...

Upload: lonely18102000

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1049
Lượt tải: 16

Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng vào nền ...

Upload: chungdv

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 18144
Lượt tải: 225

Lí luận giá trị thặng dư và vận dụng nó vào ...

Upload: remember_sad2010

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 1393
Lượt tải: 50

Vận dụng lý luận về giá trị thặng dư vào ...

Upload: mj_01_01_2010

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 798
Lượt tải: 37

Tỷ suất giá trị thặng dư ý nghĩa lý luận và ...

Upload: minh_tranvu2002

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 1337
Lượt tải: 23

Lý luận giá trị thặng dư của mác nội dung ...

Upload: Lucas86_kvn

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 631
Lượt tải: 31

Lý luận giá trị thặng dư của mác nội dung ...

Upload: mrshan8888

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 528
Lượt tải: 24

Lý luận giá trị thặng dư của mác nội dung ...

Upload: thaowin0604

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 27
Lượt tải: 7

Lý luận về sự cạnh tranh và sự vận dụng vào ...

Upload: chiennx

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 483
Lượt tải: 17

Lý luận giá trị và vận dụng vào nền kinh tế ...

Upload: nakatanhan

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 939
Lượt tải: 20

Lý luận giá trị thặng dư

Upload: hoangau_win

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 588
Lượt tải: 16

Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm ...

Upload: nhocxinhhn98

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 731
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực ...

Upload: pc121209

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 2251
Lượt tải: 22

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Kinh tế chính trị
Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực tiễn vào Việt Nam Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Mọi tư bản đều biểu hiện dưới một hình thái một số tiền nhất định. Tiền chỉ biến thành tư bản khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác. Nếu tiền được coi là tư bản, thì vận động theo docx Đăng bởi
5 stars - 116285 reviews
Thông tin tài liệu 24 trang Đăng bởi: pc121209 - 31/05/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 31/05/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng thực tiễn vào Việt Nam