Tìm tài liệu

Khai niem Cong nghiep hoa va nhung quan diem moi ve Cong nghiep hoa

Khái niệm Công nghiệp hóa và những quan điểm mới về Công nghiệp hóa

Upload bởi: james1707

Mã tài liệu: 46502

Số trang: 25

Định dạng: docx

Dung lượng file: 88 Kb

Chuyên mục: Kinh tế chính trị

Info

Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu. Cái thiếu nhất của đất nước ta là thiếu một lực lượng sản xuất phát triển. Đất nước ta chưa có một cơ sở vật chất- kỹ thuật phù hợp với chủ nghĩa xã hội. Quá trình xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật ấy ở nước ta chính là quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân.

Nội dung chủ yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã được xác định và khái quát: “Phát triển nông- lâm- ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế- xã hội đồng thời tăng tốc độ và tỷ trọng của công nghiệp, mở rộng kinh tế dịch vụ theo hướng huy động triệt để các khả năng sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; đẩy mạnh thăm dò, khai thác chế biến dầu khí và một số loại khoáng sản, phát triển có chọn lựa một số ngành trong công nghiệp tư liệu sản xuất khác và các cơ sở thuộc kết cấu hạ tầng, trong đó ưu tiên phát triển điện giao thông, thủy lợi và thông tin liên lạc”.

Đó chính là con đường tạo ra lực lượng sản xuất mới nhằm khai thác và phát huy tốt nhất các nguồn lực bên trong và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài. Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một bước tăng cường cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đồng thời cũng là một bước củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, làm cho nền sản xuất xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao.

Chính vì vậy, thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân đã lựa chọn. Do đó, trước hết phải hiểu rõ và nắm vững nội dung cụ thể của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là hết sức cần thiết, để chúng ta có những bước đi đúng đắn, góp phần nào có thể được vào sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ đấBởi vậy, nghiên cứu nội dung cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi sinh viên chúng ta, và có thể coi đó là hành trang cùng với những kiến thức đã được giảng dạy để bước vào cuộc sống.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • A_ Đặt vấn đề:

     

     

    Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà xuất phát tõ mét nước nông nghiệp lạc hậu. Cái thiếu nhất của đất nước ta là thiếu một lực lượng sản xuất phát triển. Đất nước ta chưa có một cơ sở vật chất- kỹ thuật phù hợp với chủ nghĩa xã hội. Quá trình xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật Êy ở nước ta chính là quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân.

     

    Nội dung chủ yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã được xác định và khái quát: “Phát triển nông- lâm- ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế- xã hội đồng thời tăng tốc độ và tỷ trọng của công nghiệp, mở rộng kinh tế dịch vụ theo hướng huy động triệt để các khả năng sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; đẩy mạnh thăm dò, khai thác chế biến dầu khí và mét số loại khoáng sản, phát triển có chọn lựa mét sè ngành trong công nghiệp tư liệu sản xuất khác và các cơ sở thuộc kết cấu hạ tầng, trong đó ưu tiên phát triển điện giao thông, thủy lợi và thông tin liên lạc”.

     

    Đó chính là con đường tạo ra lực lượng sản xuất mới nhằm khai thác và phát huy tốt nhất các nguồn lực bên trong và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài. Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một bước tăng cường cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đồng thời cũng là một bước củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, làm cho nền sản xuất xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao.

     

    Chính vì vậy, thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân đã lựa chọn. Do đó, trước hết phải hiểu rõ và nắm vững nội dung cụ thể của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là hết sức cần

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Khái niệm Công nghiệp hóa và những quan điểm mới về Công nghiệp hóa
  • Khái niệm Công nghiệp hóa và những quan điểm mới về Công nghiệp hóa
  • Khái niệm Công nghiệp hóa và những quan điểm mới về Công nghiệp hóa
  • Khái niệm Công nghiệp hóa và những quan điểm mới về Công nghiệp hóa
  • Khái niệm Công nghiệp hóa và những quan điểm mới về Công nghiệp hóa
  • Khái niệm Công nghiệp hóa và những quan điểm mới về Công nghiệp hóa
  • Khái niệm Công nghiệp hóa và những quan điểm mới về Công nghiệp hóa
  • Khái niệm Công nghiệp hóa và những quan điểm mới về Công nghiệp hóa
  • Khái niệm Công nghiệp hóa và những quan điểm mới về Công nghiệp hóa
  • Khái niệm Công nghiệp hóa và những quan điểm mới về Công nghiệp hóa
  • Khái niệm Công nghiệp hóa và những quan điểm mới về Công nghiệp hóa
  • Khái niệm Công nghiệp hóa và những quan điểm mới về Công nghiệp hóa
  • Khái niệm Công nghiệp hóa và những quan điểm mới về Công nghiệp hóa
  • Khái niệm Công nghiệp hóa và những quan điểm mới về Công nghiệp hóa
  • Khái niệm Công nghiệp hóa và những quan điểm mới về Công nghiệp hóa

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Khái niệm đặc điểm vai trò kinh tế tri thức ...

Upload: ha_dinhthai

📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 370
Lượt tải: 16

Quan điểm về quá trình công nghiệp hóa hiện ...

Upload: yakuza3389

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 302
Lượt tải: 17

Quan điểm toàn diện về quá trình công nghiệp ...

Upload: honghidung

📎
👁 Lượt xem: 440
Lượt tải: 18

Công nghiệp hóa hiện đại hóa phù hợp với ...

Upload: huongle1985

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 440
Lượt tải: 16

Quan điểm toàn diện về quá trình công nghiệp ...

Upload: tramnamcodon3

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 397
Lượt tải: 16

Quan điểm của Đảng về Công nghiệp hoá - Hiện ...

Upload: tunguyen_vnfu

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 1016
Lượt tải: 25

Quá trình nhận thức về công nghiệp hóa, hiện ...

Upload: diennt

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 301
Lượt tải: 9

Quan điểm về vấn đề thực tiễn và lý luận ...

Upload: hdmovielove

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 468
Lượt tải: 19

Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ ...

Upload: butonlylove_cando1402

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 386
Lượt tải: 16

Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ ...

Upload: anhsaokv_05

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ ...

Upload: hoanghp2000

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ ...

Upload: Quynhancao

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 159
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Khái niệm Công nghiệp hóa và những quan điểm ...

Upload: james1707

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 585
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Kinh tế chính trị
Khái niệm Công nghiệp hóa và những quan điểm mới về Công nghiệp hóa Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu. Cái thiếu nhất của đất nước ta là thiếu một lực lượng sản xuất phát triển. Đất nước ta chưa có một cơ sở vật chất- kỹ thuật phù hợp với chủ docx Đăng bởi
5 stars - 46502 reviews
Thông tin tài liệu 25 trang Đăng bởi: james1707 - 15/03/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 15/03/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Khái niệm Công nghiệp hóa và những quan điểm mới về Công nghiệp hóa