Mã tài liệu: 68095
Số trang: 40
Định dạng: docx
Dung lượng file: 111 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Để hiểu thêm về tư bản chúng ta tìm hiểu lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản. Lý thuyết này là lý thuyết vận động của tư bản. Tư bản luôn vận động qua 3 giai đoạn khác nhau và ở mỗi một giai đoạn đó thì nó thể hiện các chức năng và hình thức khác nhau. Quá trình vận động của tư bản là quá trình vận động không ngừng diễn ra thường xuyên và lặp đi lặp lại.
Lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển của tư bản có ý nghĩa rất to lớn đối với việc quản lý doanh nghiệp của nước ta hiện nay. Chúng ta đi từ một cơ chế quản lý quan liêu bao cấp sang cơ chế quản lý mới đó là cơ chế kinh tế thị trường, chúng ta không tránh khỏi những vướng mắc, những sai phạm. Do đó, chúng ta rất cần một cơ sở lý luận để định hướng. Lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản rất cần thiết đối với vấn đề quản lý doanh nghiệp của nước ta hiện nay. Tư bản luôn luôn vận động qua 3 giai đoạn khác nhau qua mỗi giai đoạn tư bản lại tồn tại dưới một hình thức và làm trọn một chức năng nhất định. ở giai đoạn I tư bản tồn tại dưới hình thức tiền tệ và làm chức năng mua hàng hoá. ở giai đoạn II tư bản tồn tại dưới hình thức là tư bản sản xuất mà chức năng của nó là sản xuất ra giá trị thặng dư còn ở giai đoạn III tư bản tồn tại dưới hình thức là tư bản hàng hoá chức năng của nó là thực hiện giá trị và giá trị thặng dư. Các giai đoạn này diễn ra một cách liên tục không ngắt quãng. Chính từ quá trình vận động này ta rút ra được sự tuần hoàn của tư bản, sự tuần hoàn của tư bản nếu xem xét là một quá trình đổi mới và lặp đi lặp lại chứ không phải là một quá trình cô lập riêng lẻ thì gọi chu chuyển tư bản.
Khi nghiên cứu về quá trình tuần hoàn và chu chuyển tư bản nó có một ý nghĩa to lớn trong việc quản lý doanh nghiệp của nước ta. Thông qua đó chúng ta sẽ có những chủ trương, đường lối, chính sách tốt hơn để quản lý vốn, quản lý lao động, quản lý sản xuất của các doanh nghiệp. Đặc biệt khi chúng ta đang chuyển đổi từ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp sang cơ chế quản lý mới đó là cơ chế kinh tế thị trường, chúng ta phải nắm rõ được quy luật vận động của tư bản để chúng ta quản lý tốt hơn.
Kết cấu đề tài:
A. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm chung về tư bản
B. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi chuyển
1. Cơ chế thị trường
2. Vai trò quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường
3. Sự hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam khi chuyển sang nền kinh tế thị trường
4. Thực trạng việc quản lý doanh nghiệp ở nước ta trong nền kinh tế thị trường
5. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 184
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 117
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 237
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 37
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16