Tìm tài liệu

Giai thich tai sao cong nhan o cac nuoc tu ban luong cao nhung van bi boc lot

Giải thích tại sao công nhân ở các nước tư bản lương cao nhưng vẫn bị bóc lột

Upload bởi: a_violet_poem

Mã tài liệu: 137299

Số trang: 7

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Kinh tế chính trị

Info

Chủ nghĩa tư bản sau khi thay thế được chế độ phong kiến đã dần đưa nền kinh tế thế giới lên một tầm cao mới. Sự phát triển và vươn rộng của nó đã khiến cho con người (nhất là mỗi cá nhân dưới chế độ tư bản chủ nghĩa) ai nấy phải kinh ngạc. Nhưng song song với sự phát triển và lớn mạnh lên ấy lại xẩy ra việc sức khoẻ của công nhân ngày càng giảm sút và họ yếu hẳn đi so với những người ở cùng độ tuổi của mình. Về tiền lương, hàng tháng, công nhân nói vẫn được nhận đủ số tiền đã định mức. Vậy phải chăng người công nhân vẫn bị bóc lột theo những cách khác nhau?

Kết cấu của đề tài:

1- Mua sức lao động phải ngang giá

2- Giải thích tại sao người công nhân vẫn bị bóc lột

3- Giải thích tại sao công nhân ở các nước tư bản lương cao nhưng vẫn bị bóc lột:

4- Tư liệu thực tế và một số dẫn chứng khác:

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Chủ nghĩa tư bản sau khi thay thế được chế độ phong kiến đã dần đưa nền kinh tế thế giới lên một tầm cao mới. Sự phát triển và vươn rộng của nó đã khiến cho con người (nhất là mỗi cá nhân dưới chế độ tư bản chủ nghĩa) ai nấy phải kinh ngạc. Nhưng song song với sự phát triển và lớn mạnh lên Êy lại xẩy ra việc sức khoẻ của công nhân ngày càng giảm sút và họ yếu hẳn đi so với những người ở cùng độ tuổi của mình. Về tiền lương, hàng tháng, công nhân nói vẫn được nhận đủ số tiền đã định mức. Vậy phải chăng người công nhân vẫn bị bóc lét theo những cách khác nhau?

    1- Mua sức lao động phải ngang giá

    Theo quy định giá trị thì giá trị là thời gian lao động xã hội cần thiết đã hao phí vào việc xuất ra những hàng hoá. Do sù cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hoá trên thị trường nên việc trao đổi hàng hoá phải căn cứ vào giá trị nghĩa là hai hàng hoá trao đổi với nhau phải ngang bằng nhau về giá trị (giá cả hàng hoá phải phù hợp với giá trị hàng hoá). Vậy trao đổi hàng hoá phải căn cứ vào giá trị. Nếu như dưới chế độ chiếm hữu nô lệ, người chủ nô lệ thì trong chế độ chủ nghĩa tư bản, người chủ tư bản chỉ sử dụng của công nhân duy nhất sức lao động mà thôi. Sử dụng sức lao động của cônh nhân chính là thuê công nhân về để tác động vào tư liệu sản xuất (Gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động). Như vậy, dưới thời chủ nghĩa tư bản thì sức lao động đã trở thành hàng hoá. Sức lao động đó là một loại hàng hoá thì phải được mua một cách ngang giá đúng theo quy luật giá trị. Thế nhưng, trong thực tế, do tư liệu sản xuất tập trung trong tay mét sè Ýt người nên số lượng người làm thuê cao hơn rất nhiều so với những người làm chủ tạo nên một thị trường có cung hơn cầu về sức lao động. Điều này cũng rất bất lợi cho giai cấp công nhân trong việc hưởng chế độ lương. Như vậy, việc thực hiện mua sức lao động ngang giá theo quy luật giá trị đã trở thành một công việc khong dễ dàng.

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Giải thích tại sao công nhân ở các nước tư bản lương cao nhưng vẫn bị bóc lột
  • Giải thích tại sao công nhân ở các nước tư bản lương cao nhưng vẫn bị bóc lột
  • Giải thích tại sao công nhân ở các nước tư bản lương cao nhưng vẫn bị bóc lột
  • Giải thích tại sao công nhân ở các nước tư bản lương cao nhưng vẫn bị bóc lột
  • Giải thích tại sao công nhân ở các nước tư bản lương cao nhưng vẫn bị bóc lột
  • Giải thích tại sao công nhân ở các nước tư bản lương cao nhưng vẫn bị bóc lột
  • Giải thích tại sao công nhân ở các nước tư bản lương cao nhưng vẫn bị bóc lột

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Giả dụ nhà tư bản thuê công nhân, trả đủ giá ...

Upload: gata1668

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 4107
Lượt tải: 16

Nhà tư bản bóc lột công nhân theo chế độ trả ...

Upload: kensuise

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1735
Lượt tải: 17

Giả sử nhà tư bản thuê công nhân trả đủ giá ...

Upload: phvnga

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 2937
Lượt tải: 16

Sự bóc lột giá trị thặng dư trong sản xuất ...

Upload: ahadforever

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 636
Lượt tải: 21

Sự bóc lột giá trị thặng dư của tư bản ...

Upload: quang_trung225

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 414
Lượt tải: 17

Thực trạng và giải pháp kinh tế tư bản tư ...

Upload: hanoivangem

📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 522
Lượt tải: 16

Thực trạng và giải pháp kinh tế tư bản tư ...

Upload: aif6868

📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 517
Lượt tải: 16

Thực trạng và giải pháp kinh tế tư bản tư ...

Upload: letuanhung2412

📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 23
Lượt tải: 11

Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương ...

Upload: liuvantiuvietnam

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 437
Lượt tải: 16

Những nhân tố và giải pháp nâng cao tốc độ ...

Upload: nguyennghiakts

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1792
Lượt tải: 27

Thực trạng và giải pháp kinh tế tư bản tư ...

Upload: xesh1980

📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 384
Lượt tải: 16

KTTT nước ta là tất yếu nhưng vẫn còn tồn ...

Upload: daivunguyen2009

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 234
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Giải thích tại sao công nhân ở các nước tư ...

Upload: a_violet_poem

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 396
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Kinh tế chính trị
Giải thích tại sao công nhân ở các nước tư bản lương cao nhưng vẫn bị bóc lột Chủ nghĩa tư bản sau khi thay thế được chế độ phong kiến đã dần đưa nền kinh tế thế giới lên một tầm cao mới. Sự phát triển và vươn rộng của nó đã khiến cho con người (nhất là mỗi cá nhân dưới chế độ tư bản chủ nghĩa) ai nấy phải kinh ngạc. Nhưng docx Đăng bởi
5 stars - 137299 reviews
Thông tin tài liệu 7 trang Đăng bởi: a_violet_poem - 09/01/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 09/01/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Giải thích tại sao công nhân ở các nước tư bản lương cao nhưng vẫn bị bóc lột