Mã tài liệu: 117409
Số trang: 27
Định dạng: docx
Dung lượng file: 185 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Hiện nay chúng ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đây là thời kì khó khăn đầy rãy những khó khăn ,chông gai và dầy phức tạp trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Hai mươi năm qua, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Đến nay, mặc dù còn không ít khó khăn, hạn chế, đất nước ta đã có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế ra khỏi khủng hoảng và có sự tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính trị - xã hội ổn định. Quốc phòng và an ninh được giữ vững. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.
Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo; con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Ngay từ khi mới bắt đầu đổi mới ,tức là từ đại hội Đảng VI cho đến ngày nay là đại hội X chúng ta vẫn nhất quán một quan điểm: Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa .
Ở đây ta thấy rằng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là một đặc điểm nổi bật của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội khi mà nền xã hội chủ nghĩa thực sự chưa được xác lập và chế độ công hữu chưa thay thế hoàn toàn chế độ tư hữu.Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tồn tại không phải do ý muốn chủ quan của nhà nước , mà nó tồn tại và phát triển theo cái tất yếu khách quan của xã hội trong những tiền đề kinh tế và chính trị nước ta hiện nay.Các thành phần kinh tế này tác động tương hỗ , đan qyuyện vào nhau dưới nhiều hình thức liên kết kinh tế ngày càng mở rộng và đa dạng , được định hướng bằng kế hoạch và chính sách của nhà nước trong khuôn khổ của pháp luật va quan hệ thị trường. Phát triển kinh tế nhiều thành phần có tác động về nhiều mặt: giải phóng sức sản xuất, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực; tạo ra cạnh tranh - động lực của tăng trưởng; thực hiện dân chủ hóa đời sống kinh tế, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, huy động sức mạnh tổng hợp để phát triển kinh tế - xã hội; là con đường xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất...
Kết cấu đề tài:
I. Đặt vấn đề.
II. Giải quyết vấn đề
III. Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16