Mã tài liệu: 102203
Số trang: 59
Định dạng: docx
Dung lượng file: 153 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Sự phát triển của nền kinh tế xã hội từ giai đoạn thấp đến giai đoạn cao bằng những cuộc biến đổi cách mạng, từ phương thức sản xuất này sang phương thức sản xuất khác, tiến bộ hơn. Đó là kết quả tất nhiên của sự phát triển mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất. Nhưng không phải phương thức sản xuất cũ đi đến chỗ kết thúc là có ngay phương thức sản xuất mới, cao hơn; cũng không phải phương thức sản xuất cũ kết thúc hoàn toàn mới nảy sinh phương thức sản xuất khác, mà giữa chúng bao giờ cũng có một sự chuyển hoá quá độ, trong đó phương thức sản xuất cũ suy yếu dần, phương thức sản xuất mới ra đời, lớn lên và giữ địa vị thống trị. Như vậy, trong thời kỳ quá độ, chưa có phương thức nào giữ địa vị thống trị tuyệt đối, mỗi phương thức sản xuất chỉ là một “mảnh”, một “bộ phận”, ấy là một thành phần kinh tế. Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ là nền kinh tế quá độ, đặc trưng cơ bản nhất của nền kinh tế quá độ là còn tồn tại kinh tế nhiều thành phần. Tính quy luật đó diễn ra trong lịch sử phát triển của các nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. ở các nước đi lên chủ nghĩa xã hội, chủ yếu tồn tại ba thành phần kinh tế cơ bản: kinh tế xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư bản chủ nghĩa và kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ. Vận dụng lý luận này vào nước ta, chúng ta khẳng định sự tồn tại kinh tế nhiều thành phần ở nước ta là một tất yếu bởi vì: Khi giai cấp công nhân và nhân lao động giành được chính quyền và bước vào xây dựng xã hội mới thì một đòi hỏi cấp bách và khách quan là từng bước xây dựng cơ sở kinh tế-xã hội của chế độ mới dựa trên chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, với hai hình thức sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể. Tuy nhiên để thực hiện được điều đó, không thể một sớm một chiều, bởi vì nước ta bước vào thời kỳ quá độ từ một nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất phân tán, nhỏ bé, sự chênh lệch giữa các vùng, các ngành kinh tế trong nước không phải là nhỏ
Kết cấu đề tài gồm:
Phần I: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Phần II: Vai trò của tín dụng Ngân Hàng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Phần III:Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và định hướng cho hoạt động tín dụng ngân hàng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 800
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16