Mã tài liệu: 54513
Số trang: 21
Định dạng: docx
Dung lượng file: 111 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
- Đổi mới kinh tế Việt Nam là một cao trào của toàn dân ta do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xường và lãnh đạo công cuộc đổi mới thực sự bắt đầu năm 1986.
- Năm 1986 trở về trước nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác do những sai làm trong nhận thức và mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nước ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp.
- Đứng trước bối cảnh đó con đường đúng đắn duy nhất để đổi mới đất nước là đổi mới kinh tế. Từ1986, trên cơ sở quan điểm toàn diện nhận thức rõ về thực trạng đất nước cùng với những thành tựu trong những năm đầu đổi mới đến năm 19991 tại Đại hội lần VII Đảng ta đã đi tới quyết định kiên quyết xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước.
- Đường lối đó được thực hiện trên mười năm đổi mới đã đem lại những thành tựu đỏng khích lệ chứng tỏ đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước là hoàn toàn đúng đắn. Nhưng phía sau những thành tựu đó còn không ít những khó khăn nổi cộm. Co đó cần nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện pháp để nền kinh tế nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa và giữ vững định hướng đó. Đây là việc làm thiết thực và rất cần thiết đối với vận mệnh đất nước vì vậy tôi đã quyết định chọn đề tài "Quan điểm toàn diện với việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn hiên nay" để nghiên cứu. Hơn nữa, đây là đề tài mang giá trị thực tiễn và giá trị khoa học lớn góp phần làm sáng tỏ quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác-Lênin. Do đó sự tồn tại quá lâu của cơ chế kinh tế cũ đã ăn sâu bám rễ vào tư duy nhận thức, vào quan điểm và cách thức điều hành quản lý kinh tế của chính phủ nên việc chuyển từ nề kinh tế nhỏ sang nền kinh tế nhiều thành phần đòi hỏi phải có sự xem xét một cách toàn diện, cụ thể những điều kiện của nước ta.
- Nội dung chính:
II. Lý luận về quan điểm toàn diện
III. Quan điểm toàn diện với việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16