Mã tài liệu: 116440
Số trang: 320
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,070 Kb
Chuyên mục: Hành chính học
Kể từ khi được tái lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, đánh dấu bằng sự ra đời của Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 của Bộ Tư pháp hướng dẫn công tác công chứng Nhà nước, đến nay công chứng nước ta đ• có lịch sử phát triển hơn hai thập kỷ. Trong qu•ng thời gian tương đối ngắn ngủi đó, chế định công chứng Việt Nam luôn được củng cố, hoàn thiện. ý thức được vai trò của hoạt động công chứng đối với đời sống an sinh x• hội nói chung hay đối với các giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại... nói riêng, từng khía cạnh liên quan tới lĩnh vực công chứng như hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, xây dựng mạng lưới tổ chức hành nghề công chứng… luôn được các nhà làm luật quan tâm một cách đúng mức. Đào tạo và tái đào tạo công chứng viên tương lai cũng không nằm ngoài xu thế trên. Tuy nhiên, do công chứng là một ngành còn non trẻ trong hệ thống pháp luật Việt Nam nên tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dậy cũng như hành nghề công chứng vẫn còn rất thiếu thốn.
Để đóng góp một phần công sức bổ sung tài liệu tham khảo phục vụ quá trình đào tạo và thực hành nghề công chứng, xuất phát từ kinh nghiệm công tác của bản thân, chúng tôi đ• mạnh dạn khởi thảo cuốn sách này. Dưới nh•n quan của một công chứng viên, bằng phương pháp liệt kê, tổng hợp những quy định mang tính đặc thù của pháp luật công chứng trong tương quan với nhiều điều luật được ghi nhận trong một số đạo luật chuyên ngành khác có liên quan đến hoạt động bổ trợ tư pháp này, cá nhân chúng tôi mong muốn cung cấp cho người đọc một cái nhìn tổng quan về những vấn đề mà bất cứ công chứng viên nào cũng cần phải xem xét khi giải quyết yêu cầu công chứng cho đương sự. Bên cạnh đó, đối với một số quy định mang tính chất truyền thống của chế định công chứng, tác giả không chỉ chú trọng phân tích quá trình hình thành, hoàn thiện cũng như mục đích của chúng trong lịch sử lập pháp mà còn kết hợp với các điều luật hiện hành để người đọc tiện theo dõi và áp dụng. Vớ
Kết cấu đề tài:
Phần I: Xác định thẩm quyền công chứng
Phần II: Xác định người yêu cầu công chứng
Phần III: Xác định đối tượng của văn bản công chứng
Phần IV: Một số điểm cần lưu ý khi công chứng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 2211
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 771
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 680
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 6045
⬇ Lượt tải: 159
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 691
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 780
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 5938
⬇ Lượt tải: 32
Những tài liệu bạn đã xem