Mã tài liệu: 293362
Số trang: 18
Định dạng: zip
Dung lượng file: 72 Kb
Chuyên mục: Chính trị học
Phần mở đầu
I. Tính cấp thiết của đề tài:
Lý luận, hình thái kinh tế - xã hội là lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử do C. Mác xây dựng lên. Nó có vị trí quan trọng trong triết học Mác. Lý luận đó đã được thừa nhận Lý luận khoa học và là phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực xã hội. Nhờ có lý luận hình thái kinh tế - xã hội, lần đầu tiên trong lịch sử loài người, Mác đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực bên trong, nội tại của sự phát triển xã hội, chỉ rõ được bản chất của từng chế độ xã hội. Lý luận đó giúp chúng ta nghiên cứu một cách đứng đắn và khoa học sự vận hành của xã hội trong giai đoạn phát triển nhất định cũng như tiến trình vận động lịch sử nối chung của xã hội loài người
Song, ngày nay. Đứng trước sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, lý luận đó đang được phê phán từ nhiều phía. Sự phê phán đó không phải từ phía kẻ thù của chủ nghĩa Mác mà còn cả một số người đã từng đi theo chủ nghĩa Mác. Họ cho rằng lý luận, hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác đã lỗi thời trong thời đại ngày nay. Phải thay thế nó bằng một lý luận khác, chẳng hạn như lý luận về các nền văn minh. Chính vì vậy làm rõ thực chất lý luận hình thái kinh tế - xã hội, giá trị khoa học và tính thời đại của nó đang là một đòi hỏi cấp thiết .
Về thực tiễn, Việt Nam đang tiến hành công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Công cuộc đó đang đặt ra hàng loạt vấn đề đòi hỏi các nhà khoa học trên các lĩnh vực khác nhau phải tập chung nghiên cứu giải quyết. Trên cơ sở làm rõ giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội , việc vận dụng lý luận đóvào điều kiện Việt Nam; vạch ra những mối liên hệ hợp quy luật và đề ra các giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam thành một nước giàu, mạnh, xã hội công bằng văn minh cũng là một nhiệm vụ thực tiễn đang đặt ra.
Chính vì những lý do trên việc nghiên cứu đề tài: “Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam” có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.
I. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
a. Mục đích: Góp phần tìm hiểu giá trị khoa học của lý luận, hình thái kinh tế - xã hội và việc vận dụng nó vào điều kiện nước ta hiện nay.
b. Nhiệm vụ: nêu rõ thực chất của lý luận hình thái kinh tế - xã hội và chứng minh lý luận đó vẫn giữ nguyên giá trị.
Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội, chưng minh công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một tất yếu khách quan.
Phân tích thực tiễn xây dựng đất nước trong thời gian qua và qua các giải pháp đưa công cuộc xây dựng đất nước đến thành công.
III. Phạm vi nghiên cứu:
Chứng minh giá trị khoa học và tính thời đại của lý luận hình thái kinh tế - xã hội.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 666
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 41
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16