Mã tài liệu: 79591
Số trang: 95
Định dạng: docx
Dung lượng file: 532 Kb
Chuyên mục: Thống kê
Công nghiệp Dệt-May là một ngành công nghiệp khổng lồ, mang tính toàn cầu. Như những quốc gia thuộc thế giới thứ ba khác, hàng dệt may là một trong những nguồn thu ngoại tệ lớn của Việt Nam. Hơn 10 năm qua, ngành dệt may nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ không ngừng, tăng nhanh, nhiều năm liền đứng hàng thứ hai trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo thêm việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, uy tín, chất lượng các sản phẩm dệt may Việt Nam được đánh giá cao trên thị trường thế giới. Có sự tăng trưởng liên tục và vững chắc như vậy là nhờ đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế, cùng với sự nỗ lực của nhiều cấp, nhiều ngành trong việc tìm kiếm, mở rộng thị trường. Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 1,9 tỷ USD, tăng khoảng 8 - 9% so với năm 1999, trong đó EU là thị trường nhập khẩu chính chiếm khoảng 40% lượng hàng may mặc xuất khẩu của ta cùng một số nước khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ...
Vừa qua, Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển và một số biện pháp hỗ trợ ngành dệt may từ nay cho đến năm 2010. Theo dự báo, kim ngạch xuất khẩu dệt may của nước ta sẽ tăng lên 4,5 tỷ USD năm 2005 và sẽ là 8-9 tỷ USD vào năm 2010, thu hút khoảng 2,5-3 triệu lao động và 4-5 triệu lao động vào những năm tiếp theo.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành Dệt - May Việt Nam, Công ty May Đức Giang, với hơn 10 năm hình thành và phát triển, đang từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường trong nước và quốc tế.
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường ngày nay, làm sao tồn tại và giữ vững được vị trí của mình trên thương trường luôn là vấn đề hóc búa đặt ra cho tất cả các công ty sản xuất hàng hóa trong nước, và một trong những điều được Công ty May Đức Giang rất quan tâm và coi trọng, đó là: Làm thế nào để tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty tại thị trường nội địa và ở nước ngoài ?
Nội dung tóm tắt:
Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp Công nghiệp
Chương II: Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp Thống Kê phân tích và dự báo tình hình tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp Công nghiệp
Chương III: Vận dụng một số phương pháp Thống Kê dã đề xuát phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty may Đức Giang giai đoạn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 121
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 17