Mã tài liệu: 79608
Số trang: 84
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 716 Kb
Chuyên mục: Thống kê
Nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp tồn tại ở nước ta hàng chục năm từ sau 1975. Đó là một thời kỳ tăng trưởng kinh tế trì trệ, tỷ lệ lạm phát cao, tình hình đói kém lan rộng. Việt Nam của giữa những năm 80 ấy là một trong những nước nghèo nhất thế giới.
Bắt đầu từ năm 1986, công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã đạt được những thành tựu to lớn với sự biến đổi sâu sắc trong đời sống dân cư.
Chúng ta không thể phủ nhận những thành quả mà nền kinh tế thị trường đã đem lại với sự hình thành và phát triển gần 20 năm nay. Nó tạo ra một sự phát triển kinh tế nhanh chóng. Thu nhập bình quân đầu người đến cuối những năm 90 đã tăng lên gấp đôi, tỷ lệ lạm phát giảm xuống ở mức thấp. Việt Nam trở thành nước đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo, tạo thị trường thông thoáng cho các nhà đầu tư nước ngoài và là sân chơi bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế phát triển. Tình hình kinh tế chính trị, xã hội ổn định. Mức sống dân cư tăng lên nhanh chóng.
Nhưng bên cạnh sự phát triển nhanh chóng ấy, nền kinh tế thị trường cũng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề, một trong số đó là sự phân hoá giàu nghèo. Sự chênh lệch trong thu nhập đã tạo ra những hộ giàu và những hộ nghèo trong dân cư. Tình trạng phát triển không đồng đều đó là điều khó tránh khỏi, nhưng xã hội chúng ta không cho nó diễn ra một cách tự phát tạo ra sự đối lập giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, trong quá trình phát triển bền vững nền kinh tế đất nước, Đảng và Nhà nước xác định yếu tố con người vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển xã hội. Do đó, nhiệm vụ cải thiện và nâng cao mức sống dân cư là một trong những mục đích của nền sản xuất định hướng XHCN, phù hợp với quy luật kinh tế cơ bản của XHCN và luôn gắn với các kế hoạch phát triển kinh tế văn hoá. Đó là nhiệm vụ cấp thiết và lâu dài đối với cả nước nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng.
Nội dung tóm tắt:
Chương I: Những vấn đề chung về thu nhập của dân cư
Chương II: Hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê để phân tích thu nhập dân cư
Chương III: Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích thu nhập dân cư tỉnh Hải Dương giai đoạn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 158
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16