Mã tài liệu: 138925
Số trang: 34
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thống kê
Nói đến thị trường và cơ chế thị trường phải nói đến hàng hoá, người bán, người mua và giá cả hàng hóa. Sự biến động của giá cả là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến mọi mặt của nền kinh tế xã hội, là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống dân cư. Trong điều kiện nền kinh tế có sản xuất hàng hóa như nước ta hiện nay, tất yếu phải nói đến giá cả và sự biến động của giá cả. Việc tính chỉ số giá là một điều rất cần thiết. Vậy chỉ số giá là gì và được dùng để làm gì?
Chỉ số giá là công cụ phản ánh thực trạng của một nền kinh tế, chỉ cần nhìn vào sự biến động, mức lạm phát cao hay thấp là có thể biết được một cách tổng quan về mức độ ổn định của nền kinh tế đó.
Chỉ số giá dùng để loại trừ yếu tố biến động giá trong các chỉ tiêu liên quan đến giá trị: sức mua đồng tiền, thu nhập, chi tiêu... nhằm đánh giá đúng đắn sự biến động về lượng của nhiều chỉ tiêu kinh tế.
Chỉ số giá là một trong những cơ sở để xây dựng kế hoạch và chiến lược phát triển kinh tế, đặc biệt là kế hoạch thu chi ngân sách, tài chính và ổn định giá cả.
Chỉ số giá là công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế. Chỉ số giá được dùng để tính bảo tồn và phát triển vốn cũng như các chỉ tiêu tài chính khác, thông qua đó có thể nắm bắt được thực chất giá trị đồng vốn, góp phần phân tích hiệu quả của các hoạt động kinh tế.
Tóm lại ổn định giá cả là một trong những mục tiêu lớn của nền kinh tế vĩ mô. Song việc phân tích, đánh giá, dự báo về giá cả là một công việc hết sức khó khăn và phức tạp vì giá cả và lạm phát là kết quả tác động trực tiếp của hàng loạt các yếu tố khác nhau và không ít trong số đó có sự biến động rất phức tạp và đa dạng. Trong nền kinh tế đang biến động như ở Việt Nam hiện nay thì những khó khăn này càng tăng. Vì vậy muốn có được những nhận xét đúng đắn và hữu ích cần phải nghiên cứu một cách có hệ thống về phương pháp tính chỉ số giá. Vấn đề đặt ra là phải chọn phương pháp tính như thế nào để phản ánh một cách rõ nét và cụ thể nhất sự biến động của giá cả. Đề tài: " Phương pháp tính chỉ số giá ở Việt Nam và ứng dụng trong “công ty trách nhiệm hữu hạn thể thao thế giới”
Chương I: Hệ thống và phương pháp tính chỉ số giá.
Chương II: Phương pháp tính chỉ số giá ở Việt Nam và ứng dụng trong “công ty trách nhiệm hữu hạn thể thao thế giới”.
Chương III: Một số kiến nghị.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 690
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16