Mã tài liệu: 135172
Số trang: 78
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thống kê
Thực hiện đường lối đổi mới, chuyển dịch từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, nền kinh tế nước ta cũng đạt được những thành tựu đáng kể thể hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm, từ đó tạo điều kiện cho nước ta bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từng bước hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đặt ra cho các doanh nghiệp nước ta nhiều cơ hội và thách thức. Đó là cơ hội thu hút vốn đầu tư, kĩ thuật, công nghệ tiên tiến, tiếp thu cách làm việc kinh doanh, quản lý khoa học của nước ngoài, có cơ hội đưa sản phẩm của mình đến nhiều nước trên thế giới…Mặt khác các doanh nghiệp phải chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Đó là đặc điểm không thể phủ nhận của những doanh nghiệp đang cổ phần hoá và đang tự tách ra khỏi sự quản lí của nhà nước. Còn đối với những doanh nghiệp mà vẫn hoạt động dựa trên cơ sơ quản lí của nhà nước thì phương thức của họ cũng có sự khác biệt. Cơ hội cũng nhiều mà thách thức cũng lớn. Họ không chỉ quan tâm đến những mục tiêu lơị nhuận mà dường như yếu tố xã hội cũng được quan tâm.
Một tổ chức, dù hoạt động trên mục tiêu lợi nhuận hay phi lợi nhuận thì cũng luôn quan tâm đến kết quả và hiệu quả hoạt động của mình là cao hay thấp. Tuy nhiên những tiêu chí phản ánh kết quả, hiệu quả của mỗi tổ chức lại khác nhau. Đó có thể được biểu hiện bằng đơn vị giá trị, cũng có thể biểu hiện bằng đơn vị hiện vật, phản ánh số lượng, chất lượng, quy mô, cơ cấu… Tổ chức cần phải phân tích rõ biến động và những nguyên nhân ảnh hưởng tới nó để có những kế hoạch hoạt động tốt hơn trong tương lai. Cũng có rất nhiều những biện pháp dùng để phân tích. Trong đó, nghiên cứu thống kê là 1 trong những công cụ tốt để phân tích hữu hiệu, phản ánh đúng đắn tình hình hoạt động kinh doanh của tổ chức. Như vậy, với ý nghĩa đó em xin nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hiệu quả hoạt động sản xuất và kinh doanh của xí nghiệp xe điện Hà Nội giai đoạn 2006, 2009 và dự báo lượng hành khách đến năm 2011”.
Kết cấu đề tài:
Chương 1 : Tổng quan về xí nghiệp xe điện Hà Nội
Chương 2 : Nghiên cứu hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp xe điện Hà Nội giai đoạn 2006-2009 và dự báo lượng hành khách vận chuyển được đến 2011.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 147
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16