Mã tài liệu: 128125
Số trang: 72
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Địa lý
Trong hơn hai mươi năm đổi mới đất nước, với tiến trình nước ta đang đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước. Chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là đúng đắn bước đầu mang lại những kết quả rõ rệt cho nền kinh tế nước nhà. Đặc biệt, nội dung nghị quyết hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ VI, khoá X nêu rõ: Phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế tạo ra thế và lực cho sự phát triển của các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân. Vì vậy sự phát triển của các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất trong các làng nghề thủ công Việt Nam là rất quan trọng. Bên cạnh thành công đạt được sau đổi mới chúng ta còn gặp phải nhiều khó khăn. Năm 1986 đánh dấu một bước ngoặt lich sử trong nền kinh tế nước ta với một thời kỳ kinh tế mới, thòi kỳ hội nhập. Trên chặng đường ấy cùng với sự phát triển của nhiều ngành khác thì việc khai thác tiềm năng của của các ngành TTCN là rất cần thiết. Không chỉ góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân và đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
Với trên 2000 làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống trên cả nước như mây tre đan, sơn mài, gốm sứ, thêu ren… đã đóng góp một vai trò quan trọng vào sự phát triển đất nước về mặt kinh tế, đẩy mạnh hàng xuất khẩu. Sự phát triển đó không chỉ mang lại hiệu quả về mặt kinh tế mà còn góp phần giư gìn những bản sắc văn hoá truyền thống của dân tộc. trong giai đoạn hiện nay khi mà Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nó đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất của các làng nghề.
Tuy nhiên hiện nay các làng nghề trên cả nước đang phải đứng trước nhiều cơ hội và thách thức mà nền kinh tế thị trường đặt ra đặc biệt là vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm . Làng nghề thêu ren Thanh Hà tuy cũng đang phải đừng trước những khó khăn chung của nền khinh tế thị trường nhưng nó vẫn cố gắng đứng vững và đang dần khẳng định vị thế của mình. Những nghệ nhân của làng nghề là những người đang khẳng định sức sống cho làng nghề, mang lại hơi thỏ mới cho Thanh Hà, tìm cách đưa sản phẩm của Thanh Hà ra mọi miền của tổ quốc và nhiều nơi trên thế giới.
Kết cấu đề tài:
Chương một: Khái quát về làng nghề thêu ren thanh hà.
Chương hai: Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và thị trường làng nghề thêu thanh hà.
Chương ba: Hiện trạng sản xuất và thị trường tiêu thụ cho sản phẩm thêu ren thanh hà.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 625
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 926
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 742
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 169
👁 Lượt xem: 802
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 2267
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 167
⬇ Lượt tải: 6
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 16