ĐỀ SỐ 3Câu 1: Đột biến nào có thể mất đi trong quá trình sinh sản sinh dưỡng? A. Đột biến tiền phôi. B. Đột biến sôma trội. C. Đột biến sôma lặn. D. Đột biến giao tử. Câu 2: Tại sao không thể sử dụng tất cả các phương pháp nghiên cứu di truyền ở động vật cho người? A. Vì ở người sinh sản ít và chậm (đời sống một thế hệ kéo dài). B. Vì lý do xã hội (phong tục, tôn giáo). C. Không thể gây đột biến bằng các tác nhân lý hóa. D. Tất cả các nguyên nhân trên. Câu 3: Quần thể tự phối ban đầu có toàn kiểu gen Aa, sau 3 thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tồn tại trong quần thể là: A. 25% B. 50% C. 75% D. 87,5% Câu 4: Loại đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi chiều dài...
Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ
GỢI Ý
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
De sinh 3ĐỀ SỐ 3Câu 1: Đột biến nào có thể mất đi trong quá trình sinh sản sinh dưỡng? A. Đột biến tiền phôi. B. Đột biến sôma trội. C. Đột biến sôma lặn. D. Đột biến giao tử. Câu 2: Tại sao không thể sử dụng tất cả các phương pháp nghiên cứu di truyền ởzip Đăng bởi giolong_2220
5 stars -
470891 reviews
Thông tin tài liệu
8 trang
Đăng bởi: giolong_2220 -
04/02/2025
Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars -
"Tài liệu tốt"
by khotrithucso.com,
Written on
04/02/2025
Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: De sinh 3