Sự thức nhận về vai trò, vị trí của nhà văn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Mạnh Nhà văn - có người nói - là một nhà tư tưởng. Điều đó đồng nghĩa với việc nhà văn lúc nào cũng phải đối diện với chính mình, luôn luôn đặt những câu hỏi cho mình, về mình. Chế Lan Viên, nhà thơ lớn của dân tộc, với ý thức phản tỉnh cao độ, lúc nào cũng day dứt khôn nguôi về sự tồn tại của bản thân. Chính bởi vậy, thơ Chế Lan Viên đã hình thành nên cảm hứng sám. Ông từng đặt cho mình hai câu hỏi (Ta là ai? Ta vì ai?). Có khi ông ví mình như “Tháp Bayon, bốn mặt dấu đi ba”. Nhà văn bất cứ lúc nào cũng là “người đi tìm mặt” (thơ Hoàng Hưng). Họ không thôi đặt ra những câu hỏi trong tư tưởng và phơi bày chúng, giải quyết...
Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ
GỢI Ý
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
Van hoc viet namSự thức nhận về vai trò, vị trí của nhà văn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Mạnh Nhà văn - có người nói - là một nhà tư tưởng. Điều đó đồng nghĩa với việc nhà văn lúc nào cũng phải đối diện với chính mình, luôn luôn đặt những câu hỏi cho mình, vềdoc Đăng bởi toiyeudautuck
5 stars -
457529 reviews
Thông tin tài liệu
3 trang
Đăng bởi: toiyeudautuck -
24/07/2025
Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars -
"Tài liệu tốt"
by khotrithucso.com,
Written on
24/07/2025
Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Van hoc viet nam