So sánh biểu trưng Tục ngữ với Ca dao PGS. Nguyễn Văn Nở Bộ Văn hóa Thông tin Những hình ảnh trong thế giới hiện thực khách quan đều được dùng làm chất liệu biểu trưng trong tác phẩm văn chương. Nguyễn Phan Cảnh có viết: “... nghệ thuật ngôn ngữ trước hết là nghệ thuật tạo những mối liên tưởng giữa các yếu tố riêng lẻ làm thành tác phẩm, nhằm sử dụng một cách mĩ học chiều dày của chất liệu ngôn ngữ” [1, tr,85]. Và ông gọi đó là hình thức “tổ chức kép các lượng ngữ nghĩa”. Tuy nhiên, việc khai thác và tổ chức các chất liệu biểu trưng này không giống nhau ở các thời kì, trong các dòng văn học, ngay cả với cùng một chất liệu. Trong Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính có khảo sát một số biểu tượng như cây trúc, cây mai; hoa nhài; con bống, con cò......
Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ
GỢI Ý
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
So sánh biểu trưng Tục ngữ với Ca daoSo sánh biểu trưng Tục ngữ với Ca dao PGS. Nguyễn Văn Nở Bộ Văn hóa Thông tin Những hình ảnh trong thế giới hiện thực khách quan đều được dùng làm chất liệu biểu trưng trong tác phẩm văn chương. Nguyễn Phan Cảnh có viết: “... nghệ thuật ngôn ngữdoc Đăng bởi anhlt888
5 stars -
456585 reviews
Thông tin tài liệu
2 trang
Đăng bởi: anhlt888 -
12/02/2024
Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars -
"Tài liệu tốt"
by khotrithucso.com,
Written on
12/02/2024
Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: So sánh biểu trưng Tục ngữ với Ca dao